Hoạt động sản xuất của Mỹ đã giảm trong tháng 10 xuống mức thấp nhất kể từ tháng 7/2023, vì hai cơn bão có thể đã hạn chế sản xuất ở một số khu vực Đông Nam.
Hoạt động kinh doanh tại hai nền kinh tế lớn nhất của Eurozone tiếp tục suy giảm trong tháng này, tuy nhiên có nhiều dấu hiệu tích cực cho thấy kinh tế Đức có thể tăng trưởng trong quý này.
Ngành dịch vụ của Mỹ đã mở rộng vào tháng 9 với tốc độ nhanh nhất kể từ tháng 2/2023, nhờ vào một loạt đơn đặt hàng và hoạt động kinh doanh mạnh mẽ hơn.
Số liệu lạm phát Mỹ không làm hạn chế đà tăng của USD/JPY vào thứ Sáu, khiến cặp tiền phải đối mặt với nguy cơ can thiệp từ chính phủ Nhật. Liệu các chỉ số kinh tế từ Nhật Bản có thúc đẩy được nhu cầu mua đồng Yên không?
Lợi suất trái phiếu thường tăng sau khi công bố dữ liệu về bảng lương, ISM và CPI, nhưng trong những năm gần đây, lợi suất trái phiếu có dấu hiệu tăng sâu hơn. Cổ phiếu ít biến động hơn trái phiếu sau khi dữ liệu được công bố, ngoại trừ chỉ số ISM, vốn luôn tích cực đối với thị trường chứng khoán.
Chỉ số sản xuất ISM đóng một vai trò quan trọng trong giao dịch ngoại hối, trong đó, dữ liệu ISM ảnh hưởng đến giá tiền tệ trên toàn cầu. Có thể nói, các chỉ số sản xuất, xây dựng và dịch vụ của ISM có thể mang lại đặc quyền cho các nhà giao dịch ngoại hối, điều này khiến cho việc hiểu dữ liệu này (và cách chuẩn bị cho sự kiện phát hành hàng tháng của nó) trở nên cần thiết.
Thước đo về hoạt động các nhà máy ở Mỹ đã tăng vượt kỳ vọng vào tháng Bảy, nhưng vẫn ở mức thấp nhất trong 2 năm, dấu hiệu cho thấy nền kinh tế đi xuống trong bối cảnh áp lực lạm phát gia tăng và chính sách tiền tệ ngày càng thắt chặt.
Phần quan trọng nhất của báo cáo ISM của tuần này là bình luận của những người tham gia trả lời khảo sát. Triển vọng của lĩnh vực sản xuất có thể sẽ tiếp tục tồi tệ hoặc thậm chí có thể tồi tệ hơn vào năm 2022. Có nghĩa là nhu cầu cao sẽ chỉ gặp được nguồn cung hạn chế, hậu cần hạn chế và lạm phát tràn lan.