Trong những năm gần đây, Chính phủ Mỹ đã tổ chức những phiên đấu giá Bitcoin và các tiền ảo khác. Tuy nhiên, Washington có vẻ như không giỏi trong việc chọn thời điểm để làm việc này...
Tương lai của Bitcoin là điều mà không ai dám chắc, nhưng một học giả cảnh báo rằng đồng tiền ảo lớn nhất thế giới có thể “bay màu” trong thời gian không xa...
Năm 2021 là một năm rất tốt đối với tiền điện tử. Tuy nhiên mọi thứ sẽ khác vào năm sau, với những thay đổi của tình hình kinh tế vĩ mô cũng như chu kỳ ứng dụng công nghệ.
Hôm nay, Bitcoin đã giảm xuống dưới mức trung bình động 200 ngày khi thị trường chứng khoán tiếp tục chuỗi ngày tiêu cực. Như thể Bitcoin đang trở thành một phần của làn sóng chốt lời nhắm tới cổ phiếu công nghệ gần đây.
Thời gian tới chính phủ các nước buộc phải có thái độ rõ ràng đối với các đồng tiền mã hóa như bitcoin, vì không thể nói tới nền kinh tế số mà không bàn cho rốt ráo để tìm chính sách hợp lý nhất cho các loại tiền kỹ thuật số này. Ấn Độ và El Salvador là hai thái cực của một thái độ như thế.
Bitcoin liên tục xuống giá khiến nhiều nhà đầu tư “xanh mặt”. Không chỉ Bitcoin, các loại tiền kỹ thuật số như Monero và EOS cũng đang chịu ảnh hưởng nặng nề.
Thị trường tài chính toàn cầu rơi vào trạng thái hoảng loạn trong tháng 11 khi số liệu lạm phát cao và biến thể Covid mới mang tên Omicron làm dấy lên tâm lý lo ngại rủi ro. Trong lịch sử, Bitcoin có mối tương quan khá yếu đối với thị trường chứng khoán, ngoại trừ những thời điểm xảy ra bất ổn vĩ mô toàn cầu, và chính nhân tố này đã khiến Bitcoin giảm 6% trong tháng 11. Tuy nhiên, các công ty hoạt động trong lĩnh vực crypto vẫn huy động được số vốn đầu tư kỷ lục lên tới 3.2 tỷ đô la, cho thấy các nhà đầu tư vẫn đang lạc quan về tương lai của thị trường gaming phi tập trung, cũng như NFT và các dự án hạ tầng, những mảng chiếm cấu phần lớn trong tổng số vốn được huy động.
Năm nay, khái niệm tài chính phi tập trung hay DeFi đã trở thành 1 xu hướng. Nhờ vào Blockchain, DeFi có thể tạo ra một nền tài chính mở giúp mọi người có thể truy cập và sử dụng ở bất cứ đâu mà không sợ bị chi phối tổ chức quyền lực nào.
Bitcoin đã khép lại tháng 11 với biến động cực lớn cùng mức giảm đáng kể, tình hình càng trở nên trầm trọng hơn sau khi một loạt hợp đồng tương lai bị thanh lý trên diện rộng. Bên cạnh đó, việc Fed tiến nhanh hơn trong kế hoạch thắt chặt cùng sự xuất hiện của biến thể Omicron cũng khiến cả Bitcoin và các thị trường truyền thống chịu áp lực nhiều hơn.