BoE đang bị kẹt giữa sự chia rẽ của hai bờ Đại Tây Dương về việc ai sẽ giảm lãi suất trước tiên, điều này sẽ ảnh hưởng đáng kể đến các nhà giao dịch trái phiếu chính phủ và các nhà lãnh đạo chính trị Anh đang mong đợi việc nới lỏng lãi suất trong năm bầu cử.
Kinh tế Mỹ tiếp tục tăng trưởng cao, dấy lên lo ngại về lạm phát và có thể sẽ khiến Fed giữ lãi suất ở mức cao lâu hơn kỳ vọng, thậm chí có thể tăng lãi suất nếu lạm phát khó kiểm soát.
Bộ trưởng Tài chính Jim Chalmers cho biết Australia sẽ cắt giảm triển vọng tăng trưởng của hầu hết các nền kinh tế lớn, bao gồm cả đối tác thương mại quan trọng Trung Quốc.
Vấn đề về khả năng trả nợ (chính xác là nợ công và tạm gọi là nợ trong phạm vi bài viết) vốn đã ngấm ngầm từ lâu nhưng có khả năng sẽ sớm trở thành thách thức lớn. Thách thức này đặc biệt nghiêm trọng ở các nước có nợ cao như Mỹ, Pháp và Anh.
Theo khảo sát Markets Live Pulse mới nhất của Bloomberg, công bố thu nhập mạnh mẽ từ các tập đoàn Mỹ sẽ kéo chỉ số S&P 500 thoát khỏi vùng tiêu cực gần đây, bất chấp mối lo ngại về việc lợi suất trái phiếu tăng vọt.
Các chủ ngân hàng đầu tư Hồng Kông có thể phải cắt giảm việc làm nhiều hơn do kinh tế Trung Quốc đang chậm lại, đồng thời họ cũng đang tìm cách sa thải những nhân viên được trả lương cao.
Căng thẳng ở Trung Đông và biến động tiền tệ đã khiến đà tăng kỷ lục của chứng khoán Nhật Bản chững lại, nhưng điều này chỉ là tạm thời khi các yếu tố cơ bản vững chắc của doanh nghiệp và triển vọng trí tuệ nhân tạo dài hạn tiếp tục hỗ trợ.
Chứng khoán châu Á tăng điểm khi trọng tầm thị trường chuyển sang loạt dữ liệu kinh tế mới cũng như báo cáo kết quả kinh doanh của công ty trong tuần này nhằm dự đoán chính xác hơn về lộ trình chính sách của Fed.
Giá vàng đã bứt phá lên mức cao nhất mọi thời đại trên 2,400 USD/ounce trong năm nay, thu hút sự chú ý của giới đầu tư toàn cầu. Trung Quốc, với vai trò là nhà sản xuất và tiêu thụ vàng lớn nhất thế giới, hiện đang là tâm điểm của đợt tăng giá phi thường này.