Những phản ứng dữ dội chống lại Trung Quốc do sự lây lan toàn cầu của virus Corona từ Vũ Hán đang tiếp tục leo thang vào những tuần gần đây. Và chính Trung Quốc đã đổ thêm dầu vào lửa, minh chứng là vụ đàn áp pháp lý gần đây tại Hong Kong. Từ toan tính cung ứng thiết bị bảo hộ y tế nhằm đổi lấy lợi ích chính trị tới việc từ chối những cuộc điều tra quốc tế về nguồn gốc của virus Corona, cho tới khi phần lớn các quốc gia ủng hộ cuộc điều tra này, các chiến lược “bắt nạt” này của Trung Quốc đã gây tổn hại cho đất nước.
Các nhà đầu tư xứ hoa anh đào đã ở bên mua đối với tài sản rủi ro toàn cầu tuần thứ 13 liên tiếp; khối lượng mua ròng đối với chứng khoán nước ngoài thậm chí đã tăng mạnh vào tuần trước.
Phân tích kiểm tra sức chịu đựng của nền kinh tế (economic stress test) của Ngân hàng Trung ương NewZealand (RBNZ) cho thấy các ngân hàng trong nước có thể tiếp tục cho vay và phát triển mạng lưới thông qua một loạt các kịch bản trái ngược.
Chúng ta từng lo lắng về nguy cơ của làn sóng lây nhiễm thứ hai từ đại dịch Covid-19. Nhưng trong bản tóm tắt bình luận về điều kiện kinh tế hiện tại (Beige Book) của Fed được công bố đêm qua, xuất hiện một mối lo ngại về một loại "làn sóng thứ hai" khác - một đợt cắt giảm lương bổ sung khi các công ty tiếp tục vật lộn với những cú sốc dòng tiền và kết quả là các nhân viên của các công ty tại Mỹ sẽ bị cắt giảm lương thưởng.
Cặp EUR/USD có thể sẽ được giao dịch trên mức 1.30 trong một vài năm tới, và chúng tôi sẽ nhìn lại đại dịch coronavirus như một bước ngoặt lớn. Đại dịch đã mang đến cho Thủ tướng Đức Merkel chất xúc tác chính trị quan trọng nhằm tạo ra sự thay đổi đột phá, và có thể là một trong những di sản bà để lại trong nhiệm kỳ của mình.
Trung Quốc đã giảm chi phí vay đến mức thấp trong nhiều năm như một phần của nỗ lực hỗ trợ nền kinh tế quốc gia. Nhưng điều này mang lại một tác dụng phụ không mong muốn cho Bắc Kinh.
Xuất khẩu vàng từ Thụy Sĩ sang Hoa Kỳ đã tăng vọt lên 111,7 tấn trong tháng 4 - tính đến nay, đó là khối lượng xuất khẩu lớn nhất trong một tháng từng được ghi nhận