Đỗ Duy Đạt - Associate Manager, FX G7 - Bài viết phân tích Mới Nhất từ chuyên gia Đỗ Duy Đạt
Đỗ Duy Đạt

Đỗ Duy Đạt

Associate Manager, FX G7

  • Tốt nghiệp Cử Nhân tại RMIT (Melbourne) ngành Kinh Tế - Tài chính
  • Kinh nghiệm 6 năm với thị trường FX
  • Giải nhất cuộc thị giao dịch FOREXperience 2016 được tổ chức bởi SIM-INC (Singapore Institute of Management - Investment & Networking Club) và broker TradeSto

Bài viết của chuyên gia

Dầu đứng bên “bờ vực” khi Biden gia tăng áp lực lên OPEC+

Dầu đứng bên “bờ vực” khi Biden gia tăng áp lực lên OPEC+

Tin đồn về việc giải phóng dầu thô từ Cục Dự trữ Dầu mỏ Chiến lược Hoa Kỳ đang bao trùm thị trường dầu mỏ toàn cầu khi Washington gây áp lực lên OPEC+ để “mở vòi”. Điều đó sẽ ảnh hưởng đến giá cả cho đến khi có sự rõ ràng về chính sách từ OPEC và cách Hoa Kỳ phản ứng.
Quan điểm của UOB về cuộc họp chính sách tháng 11 của RBA: Ngừng điều tiết đường cong lợi suất nhưng vẫn giữ giọng “bồ câu”

Quan điểm của UOB về cuộc họp chính sách tháng 11 của RBA: Ngừng điều tiết đường cong lợi suất nhưng vẫn giữ giọng “bồ câu”

Sau cuộc họp tháng 11, Ngân hàng Dự trữ Úc (RBA) đã quyết định: ​​​​​​​Duy trì mục tiêu lãi suất tiền mặt ở mức 0.10% và lãi suất trên số dư Thanh toán hối đoái là 0%. Tiếp tục mua chứng khoán chính phủ (trái phiếu) ở mức 4 tỷ AUD/một tuần cho đến ít nhất là giữa tháng 2 năm 2022. Ngừng mục tiêu 0.10% cho lợi suất trái phiếu Chính phủ Úc tháng 4 năm 2024.
Fed là Nhà lãnh đạo hay Kẻ đi sau?

Fed là Nhà lãnh đạo hay Kẻ đi sau?

​​​​​​​“Taper Tantrum 2.0” (phản ứng thái quá của thị trường khi Fed thắt chặt chính sách tiền tệ) của thị trường trái phiếu kho bạc Hoa Kỳ khác với “bản gốc” năm 2013 theo một số cách quan trọng, như tôi trình bày chi tiết trong chuyên mục ngày hôm nay.
Người mua dự đoán chuỗi cung ứng sẽ vẫn bị gián đoạn trong năm 2022

Người mua dự đoán chuỗi cung ứng sẽ vẫn bị gián đoạn trong năm 2022

Phần quan trọng nhất của báo cáo ISM của tuần này là bình luận của những người tham gia trả lời khảo sát. Triển vọng của lĩnh vực sản xuất có thể sẽ tiếp tục tồi tệ hoặc thậm chí có thể tồi tệ hơn vào năm 2022. Có nghĩa là nhu cầu cao sẽ chỉ gặp được nguồn cung hạn chế, hậu cần hạn chế và lạm phát tràn lan.