Ngân hàng Trung ương các nước khó khăn để xoay xở: Điềm báo xấu cho các tài sản

Ngân hàng Trung ương các nước khó khăn để xoay xở: Điềm báo xấu cho các tài sản

Đoàn Thu Hà

Đoàn Thu Hà

Junior Analyst

09:15 22/07/2022

Hoàn cảnh khó khăn của các Ngân hàng Trung ương, phải vật lộn để vừa truyền đạt thông tin vừa phản ứng kịp thời với các dòng kinh tế đang dịch chuyển nhanh là những tin tức khủng khiếp đối với tài sản.

Bất kỳ nhà đầu tư nào trải qua cảm giác kinh hoàng trước các cuộc cạnh tranh của các Ngân hàng Trung ương đều nên nhớ về John Donne cùng câu nói của ông: "no man is an island, entire of itself" - chúng ta cần hỗ trợ và giúp đỡ nhau để vượt qua khó khăn.

Chính sách tiền tệ từng rất đơn giản. Chính phủ chỉ cần công bố lạm phát mục tiêu, sử dụng lãi suất chuẩn làm công cụ và thả nổi tiền tệ. Công bố một vài thông báo quan trọng và một số hướng dẫn, đó là chính sách mà hầu hết các Ngân hàng Trung ương trên thế giới đã áp dụng từ đầu những năm 1990s. Và cách làm này đã thật sự hiệu quả, ít nhất là giúp "hạ nhiệt" lạm phát. (Mặc dù cho đến khi xảy ra đại dịch các Ngân hàng Trung ương đã kém thành công hơn nhiều trong việc tạo ra lạm phát - điều đòi hỏi sự trợ giúp khá lớn từ chính sách tài khoá).

Giờ đây, các Ngân hàng Trung ương lớn đang phải đối mặt với tình huống thách thức nhất kể từ đầu những năm 1980s và các trader trên thị trường trái phiếu đang cảm nhận thấy có điều khác thường. Các đường cong lợi tức theo GBP, EUR và USD đều đảo ngược, các traders tin rằng sẽ có suy thoái xảy ra. Tuy nhiên, các Ngân hàng Trung ương đang tăng tốc để kiểm soát lạm phát vốn bắt đầu như một cú sốc nhất thời và đã trở nên tệ hơn nhiều do nguồn cung thiếu hụt. Tăng trưởng chậm có hại cho cổ phiếu, lạm phát có hại cho trái phiếu và lạm phát đình trệ có hại cho hầu hết mọi thứ.

Có một số dấu hiệu cho thấy áp lực lạm phát đang giảm bớt. Giá cả hàng hoá đã giảm. Dữ liệu hôm thứ Tư cho thấy giá nhà vẫn đang tăng cao hơn và cuộc khảo sát của Philly Fed có thể ghi nhận lạm phát cao hơn so với đề xuất. Lý do các Ngân hàng Trung ương đang sử dụng các biện phát tuyệt vọng như tiết lộ chính sách cho báo chí vì tình hình đã nằm ngoài tầm kiểm soát của họ. Nếu họ mất đi sự tín nhiệm cần thiết để kiểm soát các kỳ vọng thì hậu quả trong dài hạn đối với giá tài sản có thể còn tồi tệ hơn.

Sebastian Boyd  Markets Live, Santiago

Broker listing

Cùng chuyên mục

Đài Loan là "quả bom nổ chậm" trong quan hệ Mỹ-Trung dưới thời Trump?
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Đài Loan là "quả bom nổ chậm" trong quan hệ Mỹ-Trung dưới thời Trump?

Dù một cuộc chiến thương mại với Trung Quốc có thể là điều đầu tiên chính quyền Trump nhắm tới, nhưng rủi ro lớn hơn lại nằm ở Đài Loan – điểm nóng có thể dẫn tới một cuộc đối đầu nguy hiểm như khủng hoảng tên lửa Cuba. Sự thiếu kiềm chế trong cách tiếp cận vấn đề Đài Loan có thể đẩy chính quyền Trump vào một cuộc khủng hoảng nghiêm trọng, làm chao đảo mối quan hệ Mỹ-Trung và đe dọa ổn định khu vực.
Những tác động từ thuế quan của Donald Trump đến kinh tế toàn cầu
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Những tác động từ thuế quan của Donald Trump đến kinh tế toàn cầu

Khả năng Donald Trump áp dụng chính sách thuế quan mạnh mẽ hơn đang làm dấy lên nhiều lo ngại về hệ thống thương mại toàn cầu. Những mức thuế cao từng được áp dụng đã làm gián đoạn chuỗi cung ứng và với ý định giảm thâm hụt thương mại, thế giới có thể phải đối mặt với những hậu quả sâu rộng. Liệu các biện pháp bảo hộ này có thể mang lại sự ổn định hay chỉ dẫn đến hỗn loạn cho nền kinh tế toàn cầu?
Liệu giới tính có quyết định được kết quả của cuộc bầu cử ở Mỹ không?
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Liệu giới tính có quyết định được kết quả của cuộc bầu cử ở Mỹ không?

Cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ 2024 đang chứng kiến sự phân cực sâu sắc, với giới tính trở thành yếu tố quyết định. Phụ nữ ủng hộ Kamala Harris, trong khi nam giới hướng về Donald Trump. Cuộc đua này không chỉ phản ánh sự khác biệt giới tính mà còn bộc lộ những ranh giới về giáo dục và chủng tộc, làm nổi bật sự phức tạp trong việc định hình tương lai nước Mỹ.
Bầu cử Mỹ 2024: Donald Trump nhận được sự hỗ trợ đặc biệt từ Elon Musk
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Bầu cử Mỹ 2024: Donald Trump nhận được sự hỗ trợ đặc biệt từ Elon Musk

Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ 2024 đang nóng lên với cuộc đối đầu giữa Donald Trump và Kamala Harris. Trump giữ nguyên đội ngũ chiến dịch và nhận sự hỗ trợ từ tỷ phú Elon Musk, trong khi tiếp tục các phát ngôn gây tranh cãi và chiến lược công kích cá nhân. Liệu chiến lược này sẽ giúp ông thắng cử hay gây phản tác dụng trong mắt cử tri?
Những ngày cuối trong chiến dịch tranh cử của Donald Trump: Đường đến "vinh quang" hoặc thất bại lịch sử
Nguyễn Tuấn Đạt

Nguyễn Tuấn Đạt

Junior Analyst

Những ngày cuối trong chiến dịch tranh cử của Donald Trump: Đường đến "vinh quang" hoặc thất bại lịch sử

Trong những ngày cuối đầy căng thẳng của cuộc đua vào Nhà Trắng, Donald Trump tung ra chiến dịch quyết liệt, hứa hẹn thay đổi lớn và gây chú ý với phát ngôn khiêu khích. Trong khi đó, Kamala Harris nỗ lực củng cố liên minh và thu hút cử tri trung dung. Kết quả sẽ quyết định liệu Trump có trở lại hay nước Mỹ sẽ có nữ tổng thống đầu tiên.
Forex Forecast - Diễn đàn dự báo tiền tệ