Dữ liệu PMI tháng 5 ghi nhận mức tăng trưởng hoạt động kinh tế chậm nhất tại Anh kể từ năm 1998. Nguyên nhân chính được cho là do chi phí đầu vào leo thang đè nặng lên lĩnh vực dịch vụ.
Bảng Anh đã hưởng lợi nhờ sự sụt giảm của đồng đô la. Tuy nhiên, các cấp độ kỹ thuật chính vẫn cần được chú ý trước một loạt các sự kiện rủi ro bao gồm công bố PMI của Vương quốc Anh và PCE của Hoa Kỳ.
Thị trường chứng khoán đã biến động mạnh vào tuần trước sau khi Cục Dự trữ Liên bang đưa ra quyết định tăng lãi suất 0.5%, và sẽ có các động thái tương tự tại các cuộc họp sắp tới để kiềm chế lạm phát tăng vọt. Các nhà đầu tư cũng sẽ tập trung vào các bài phát biểu của một số quan chức Fed trong tuần. Trung Quốc sẽ công bố những dữ liệu về thương mại và lạm phát, trong khi dữ liệu GDP của Anh có thể sẽ chỉ ra tốc độ tăng trưởng chậm lại. Giá năng lượng cũng sẽ vẫn là trọng tâm trong bối cảnh EU sắp có lệnh cấm vận đối với dầu của Nga. Dưới đây là những điều bạn cần biết để bắt đầu một tuần giao dịch của mình.
Thị trường chứng khoán Anh và Hoa Kỳ gặp khó khăn do các lộ trình tăng lãi suất và kì vọng GDP thấp hơn dự kiến. Liệu các báo cáo thu nhập có củng cố chút lạc quan?
Thị trường tài sản rủi ro tiếp tục chịu áp lực khi S&P 500 đóng cửa tại mức đáy tuần. FTSE 100 tiếp tục được củng cố nhờ giá hàng hóa. DAX vẫn đứng trước khả năng suy yếu.
Lạm phát tại Anh chạm đỉnh 30 năm trong tháng Mười Hai trước tình hình chi phí năng lượng cao, nhu cầu tăng trở lại và khủng hoảng chuỗi cung ứng tiếp tục thổi phồng giá cả tiêu dùng.
Lạm phát cao đang được ghi nhận tại nhiều quốc gia như Chile, Ba Lan, Đức, Tây Ban Nha...; tại Anh, các hộ gia đình được dự báo sẽ phải đối mặt với hóa đơn năng lượng tăng vọt trong năm 2022.