Thị trường đang lo lắng về tình hình Trung Đông và tác động của vấn đề này lên thị trường chứng khoán. Cùng lúc đó, cuộc tranh luận về mức giảm lãi suất của Fed trong tháng 11 vẫn tiếp diễn.
Việc làm tại Mỹ tiếp tục không đạt được dự báo trong tháng 8, diễn biến này có khả năng cao sẽ thúc đẩy kỳ vọng về việc Fed hạ lãi suất một cách mạnh mẽ.
Tăng trưởng việc làm và tiền lương tại Mỹ đã chậm lại vào tháng 6 trong khi tỷ lệ thất nghiệp tăng lên, củng cố triển vọng rằng Fed sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất trong những tháng tới.
Dữ liệu về bảng lương tại Hoa Kỳ được công bố vào thứ Sáu vừa qua khác xa với những dự báo. Tuy nhiên, chúng ta cũng không nên vội tin vào những con số được đưa ra.
Nhà giao dịch Cosimo Codacci-Pisanelli của Goldman đã viết rằng: “Con đường dẫn đến việc cắt giảm lãi suất ngắn hạn của Fed có nhiều khả năng đến từ sự suy thoái của thị trường lao động Mỹ hơn là từ phía lạm phát”.
Lợi suất trái phiếu thường tăng sau khi công bố dữ liệu về bảng lương, ISM và CPI, nhưng trong những năm gần đây, lợi suất trái phiếu có dấu hiệu tăng sâu hơn. Cổ phiếu ít biến động hơn trái phiếu sau khi dữ liệu được công bố, ngoại trừ chỉ số ISM, vốn luôn tích cực đối với thị trường chứng khoán.
Chỉ số DXY đang giao dịch trên mức hỗ trợ quan trọng 105.00 trong phiên Mỹ ngày thứ Sáu. Tuy nhiên, đồng USD đang gặp khó khăn trong việc duy trì trên mức này do niềm tin của các nhà đầu tư về việc Fed bắt đầu giảm lãi suất từ cuộc họp tháng 9 ngày càng gia tăng. Tuần tới, thị trường sẽ khá bận rộn khi lịch kinh tế của Mỹ dày lên với chỉ số PPI, CPI và Doanh số bán lẻ được công bố.
EUR/USD đã tăng lên mức 1.0790 hồi phiên Âu. Cặp tiền này ghi nhận mức tăng do đồng USD chịu áp lực bởi những kỳ vọng gia tăng về việc Fed sẽ bắt đầu giảm lãi suất từ cuộc họp tháng 9.
Giá vàng vừa chạm mức cao 2,330 USD, ghi nhận mức tăng hơn 1.2%. Thị trường đang cân nhắc tác động của dữ liệu việc làm Mỹ yếu hơn dự kiến đối với lãi suất - yếu tố then chốt ảnh hưởng đến giá vàng, cùng với dữ liệu kinh tế từ Trung Quốc, thị trường vàng lớn, vẫn cho thấy tín hiệu tích cực. Nhu cầu từ các Ngân hàng Trung ương (NHTW) vẫn mạnh mẽ cũng hỗ trợ thêm cho giá vàng.
Ngay trong ngày đầu tiên của tuần giao dịch mới, đồng Yên Nhật (JPY) tiếp tục chứng kiến áp lực bán mạnh. USD/JPY bốc đầu, vọt lên trên mốc lịch sử 160.00 lần đầu tiên kể từ tháng 10 năm 1986.
Bảng lương phi nông nghiệp của Mỹ trong tháng 3 tăng mạnh nhất trong gần một năm và tỷ lệ thất nghiệp giảm, cho thấy thị trường lao động mạnh mẽ đang thúc đẩy nền kinh tế.
Theo Bloomberg Economics, bảng lương phi nông nghiệp tháng 2 được công bố vào thứ Sáu có thể chứng kiến một thị trường lao động mạnh mẽ, nhưng các việc làm mới trong tháng 2 có lẽ chỉ tập trung ở một số ngành nghề và che giấu đi sự hạ nhiệt trên toàn thị trường lao động.
Các nhà tuyển dụng ở Mỹ đã tạo thêm nhiều việc làm hơn dự kiến và tỷ lệ thất nghiệp bất ngờ giảm trong tháng 11, điều này càng làm khẳng định quan điểm của Cục Dự trữ Liên bang về việc giữ thềm lãi suất ở mức cao hơn trong thời gian dài hơn.
Việc làm ở Mỹ bất ngờ tăng mạnh trong tháng 9, thể hiện một bức tranh thị trường lao động bền vững và củng cố khả năng Cục Dự trữ Liên bang sẽ tăng lãi suất thêm một lần nữa trong năm nay