JPY tiếp tục suy yếu so với USD vào thứ Năm, gần mức thấp nhất trong 32 năm do chỉ số lạm phát nóng hơn dự kiến cộng thêm áp lực từ việc tăng lãi suất trên toàn cầu
Sự kết hợp giữa giá sản xuất cao hơn của Hoa Kỳ và sự bất ổn từ Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản Haruhiko Kuroda đã tạo ra ảnh hưởng xấu tới đồng Yên.
Trong trường hợp Bộ Tài chính muốn tránh viễn cảnh này và không muốn phải chi hàng tỷ dollar trong vô vọng, rủi ro sẽ nghiêng về việc đồng yên sẽ suy yếu hơn nữa, miễn là mọi thứ phù hợp với các yếu tố cơ bản và miễn là tốc độ sụt giá của nó không trở nên “quá mức”.
Áp lực bán tháo mới quay trở lại làm tăng suy đoán Nhật Bản sẽ lại can thiệp thêm lần nữa. Các quan chức Nhật Bản đang ở Washington để tham dự các cuộc họp G20
Đồng Yên trở lại xu thế giảm sau một khoảng thời gian bình ổn. USD/JPY đã sẵn sàng kiểm tra mức 145 và tiếp theo sẽ là mức cao nhất trong năm nay là 145.90.
Quan niệm trước đây của các nhà kinh tế cho rằng việc can thiệp tỷ giá là không cần thiết hoặc không thể. Tuy nhiên, những tiến bộ trong lý thuyết và thực nghiệm ngày nay đã cho thấy điều ngược lại.
Các thành viên hội đồng quản trị của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) nhất trí rằng sự biến động mạnh mẽ gần đây của đồng yên cần phải được quan sát kỹ lưỡng, nhưng cũng tái khẳng định quyết tâm giữ chính sách nới lỏng.
Đồng Yên đang trả giá trước chính sách siêu nới lỏng của Ngân hàng trung ương Nhật Bản. Trừ khi BoJ thực sự xoay trục, rất khó để JPY phục hồi bền vững.
Khi các nỗ lực đơn lẻ ngày càng tỏ ra vô ích, càng rõ ràng rằng một chính sách thắt chặt mạnh mẽ và rộng rãi là hy vọng tốt nhất của thế giới trong việc chống lại sức mạnh của đồng bạc xanh.
Theo Maybank, đồng yên Nhật có thể phục hồi khiến USD/JPY xuống khoảng 130 đến 135, nếu các nhà chức trách thúc đẩy can thiệp vào thị trường ngoại hối.