Covid-19 vẫn tiếp tục là rào cản lớn đối với nền kinh tế toàn cầu. Từ Mỹ đến Trung Quốc và Đức, dữ liệu mới nhất đang cho thấy tình trạng kinh tế giảm tốc đang diễn ra ở một hình thức mới. Trong đó, chi tiêu và những vấn đề của chuỗi cung ứng đang là mối đe dọa cho lạm phát tăng cao.
Sức mạnh tương đối của đồng đô la Singapore có thể ngụ ý rằng sẽ có một sự thắt chặt chính sách tiền tệ khiêm tốn vào tháng tới, nhưng các nhà giao dịch lại không đặt cược lớn vào một sự thay đổi chính sách. Mức tăng gần đây của SGD phần nhiều là do sự suy yếu của các đồng tiền khác, chẳng hạn như đồng Euro.
Nhiều nhà đầu tư Trung Quốc đang chuyển sang thị trường chứng khoán trong nước khi Chính phủ áp các quy định nghiêm ngặt hơn đối với các kênh đầu tư sinh lời khác như bất động sản và tiền kỹ thuật số.
Trung Quốc và Ấn Độ tăng cường mua vào để lấp đầy kho dự trữ, vốn đang ở mức thấp trầm trọng vì phải đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện bùng nổ, theo các nguồn tin trong ngành.
“Đổ hàng tỷ đô la vào Trung Quốc bây giờ là một sai lầm bi thảm,” Soros cho biết trong một bài báo trên Wall Street Journal. Huyền thoại này gần đây có nhiều những phát biểu "bài Trung Quốc".
Nhằm củng cố nỗ lực cải thiện chất lượng môi trường, thành phố Đường Sơn – thủ phủ sản xuất thép lớn nhất của Trung Quốc – đã ra chỉ thị cắt giảm 30% sản lượng thép trong tháng 9.
Các nhà đầu tư muốn vượt qua tình trạng hỗn loạn gây ra bởi các cuộc đàn áp ở Trung Quốc. Nhưng làm như vậy tài sản rủi ro sẽ không hiểu được sự thay đổi sâu sắc khi chính phủ của Tập Cận Bình quyết định quay lưng lại với thị trường tự do, thay đổi hoàn toàn động lực trong thập kỷ tới, đặc biệt là đối với cổ phiếu.
Chỉ số PMI của Trung Quốc - đặc biệt là dữ liệu phi sản xuất gây thất vọng - có thể làm tăng lo ngại về sự phục hồi kinh tế toàn cầu và tác động đến tâm lý rủi ro. Mặc dù dữ liệu có thể là một điều tiêu cực đối với đồng nhân dân tệ, nhưng mối tương quan của chúng trong lịch sử lại không quá lớn.
Trung Quốc cho biết sẽ thực hiện đợt giải phóng dự trữ kim loại thứ 3 vào ngày 01/09. Đây là một phần trong chiến lược kìm hãm giá hàng hóa và ngăn chặn lạm phát ảnh hưởng tới tăng trưởng.