Nếu Trung Quốc quay trở lại thị trường với nhu cầu mua khổng lồ, áp lực lên một thị trường đã khát nguồn cung nay lại càng trở nên thiếu thốn hơn. Và đó sẽ là một vấn đề đau đầu đối với các cơ quan và các nhà hoạch định chính sách trên toàn cầu.
CPI tháng 9 ở Trung Quốc tăng do PBoC áp dụng các biện pháp thanh khoản và việc tăng chi tiêu trong dịp Tết Trung thu đã hỗ trợ giá bán lẻ, mặc dù PPI tiếp tục giảm xuống gần mức thấp nhất trong 20 tháng
Giá dầu tiếp tục suy yếu trong phiên thứ Ba, sau khi giảm gần 2% vào ngày thứ Hai trước sức ép từ USD và lo ngại tăng trưởng kinh tế gây áp lực lên nhu cầu dầu
Trung Quốc là một đối tác thương mại toàn cầu lớn và đã chứng minh điều đó trong quá trình mở rộng ngay sau thời điểm phong tỏa đại dịch. Tuy nhiên, điều này đã thay đổi kể từ khi thị trường hàng hóa đạt đỉnh.
Dầu giảm trong phiên 10/10 do sự suy giảm bất ngờ của PMI dịch vụ Trung Quốc làm dấy lên lo ngại về nhu cầu suy yếu, mặc dù việc OPEC+ cắt giảm nguồn cung và cuộc chiến Nga-Ukraine kéo dài hơn dự kiến đã giữ vững giá dầu ở gần mức cao nhất trong một tháng.
Lượng dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc có thể giảm xuống dưới 3 nghìn tỷ USD vào tháng 9, lần đầu tiên kể từ tháng 1 năm 2017, theo dự báo được công bố vào hôm 7/10.
Ngân hàng Phát triển Châu Á hiện nhận thấy mức tăng trưởng của các nền kinh tế đang lên tại châu Á 4.3% trong năm 2022 và 4.9% trong năm 2023. ADB dự kiến ngoại trừ Trung Quốc, các quốc gia đang phát triển tại châu Á có mức tăng trưởng 5.3% trong cả hai năm 2022 và 2023, trong khí con số dự kiến cho quốc gia tỷ dân là tăng 3.3% trong năm 2022, thấp hơn so với dự báo được đưa ra vào tháng Bảy.