Covid
Nhà dịch tễ học hàng đầu thế giới cho biết biến thể phụ BA.2 có thể sẽ tàn phá châu Âu trước khi lan ra toàn cầu
Trong khi chiến tranh bùng phát ở Ukraine, không có nhiều sự chú ý được hướng đến đến số ca nhiễm Covid-19 bùng phát trên khắp châu Âu có thể sớm lan ra ra phần còn lại của thế giới.
Chiến tranh, Covid, lạm phát,... Giới đầu tư đang sợ điều gì nhất?
Xung đột tại Ukraine đã đưa chiến tranh trở thành nỗi sợ lớn nhất trong khảo sát động giả mới nhất từ Bloomberg.
Giá dầu giảm trở lại, hiện thấp hơn 27% so với mức đỉnh gần đây
Dầu ghi nhận mức giảm mạnh vào thứ Ba, nới rộng đà giảm của ngày thứ Hai, do vô số yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý thị trường, bao gồm các cuộc đàm phán giữa Nga và Ukraine, khả năng suy giảm trong nhu cầu của Trung Quốc và xu hướng thoát vị thế trước khi Cục Dự trữ Liên bang tăng lãi suất dự kiến vào thứ Tư.
Zero-Covid: Gánh nặng hay động cơ để phát triển?
Giám đốc điều hành của Quỹ Tiền tệ Quốc tế cho biết chính sách zero-Covid của Trung Quốc ngày càng giống như một gánh nặng. Bà cũng lưu ý rằng các biện pháp tiếp theo có thể được chờ đón vì “chính sách đại dịch” vẫn là chính sách kinh tế hàng đầu đối với Trung Quốc và phần còn lại của thế giới trong suốt năm 2022.
Omicron thâm nhập các trung tâm chính trị, tài chính và công nghệ của Trung Quốc
Omicron đã lần đầu tiên thâm nhập vào các trung tâm chính trị, tài chính và công nghệ của Trung Quốc, gây áp lực lên phản ứng của quốc gia này đối với biến thể dễ lây lan khi chờ Thế vận hội mùa đông bắt đầu sau chưa đầy ba tuần.
5 điều cần chú ý ở các thị trường trong tuần 17-21/01/2022
Mùa báo cáo thu nhập bắt đầu trở nên sôi động trong tuần tới, với lĩnh vực tài chính đặc biệt được chú trọng. Kết quả thu nhập sẽ là bài kiểm tra đối với các cổ phiếu tăng trưởng khi các nhà đầu tư đang chuẩn bị cho quá trình tăng lãi suất của Cục Dự trữ Liên bang. Ngân hàng Trung ương Nhật Bản sẽ họp và Ngân hàng Trung ương Châu Âu công bố biên bản. Lịch kinh tế Hoa Kỳ có ít thông tin quan trọng trong một tuần giao dịch bị rút ngắn, với các thị trường Mỹ đóng cửa vào thứ Hai cho Ngày Martin Luther King Jr. Trong khi đó, dữ liệu GDP của Trung Quốc vào thứ Hai có thể thúc đẩy suy đoán về việc nới lỏng chính sách tiền tệ. Dưới đây là những điều bạn cần biết để bắt đầu một tuần của mình.
Lạm phát? Fed? Covid? Rủi ro nhiều đó, nhưng chứng khoán vẫn sẽ trụ vững trong năm 2022!
Lạm phát, thắt chặt chính sách tiền tệ và Covid-19 tiếp tục gây sức ép lên thị trường chứng khoán, nhưng nhiều chuyên gia phân tích không tin rằng sẽ có một đợt điều chỉnh mạnh trong năm 2022.
"Làn sóng" Omicron ở New York có thể đã đạt đỉnh
Các ca mắc Covid-19 ở New York có thể đã đạt đến đỉnh điểm, khoảng một tháng sau khi trường hợp đầu tiên của biến thể Omicron được xác định.
JPMorgan: Lợi suất trái phiếu cao sẽ không ảnh hưởng nhiều tới cổ phiếu
Theo ông Marko Kolanovic, Chiến lược gia trưởng bộ phận thị trường toàn cầu JPMorgan, bắt đáy chứng khoán sẽ là chiến lược hợp lý, khi đợt bán tháo tuần trước do biên bản cuộc họp nhiều phần diều hâu của Fed là hơi quá đà.
9 chủ đề quan trọng bạn cần phải theo dõi trong năm 2022 nếu muốn tìm kiếm lợi nhuận trên thị trường
Hãy nhớ lại một năm trước. Mọi người đã sẵn sàng cho sự phục hồi kinh tế bùng nổ và một mùa hè yêu thương vào năm 2021, tất cả nhờ sự trợ giúp của vắc xin Covid-19. Một số người thậm chí còn nói rằng sự kết thúc của đại dịch đã đến trong tầm mắt. Sau đó, các biến thể Delta và Omicron đã đến. Khi năm 2021 kết thúc, đại dịch vẫn tiếp tục không suy giảm, tạo ra tín hiệu trái chiều hết lần này đến lần khác và làm phức tạp hóa thêm sự phục hồi kinh tế toàn cầu.
Kẻ thắng và người thua trên thị trường chứng khoán Châu Á trong năm 2021
Chứng khoán Châu Á đã có một năm khó khăn - chỉ số MSCI Châu Á Thái Bình Dương đang trên đà giảm hơn 3%, trong khi chỉ số toàn cầu tăng 17%.
Phản ứng của Trung Quốc với Omicron sẽ định đoạt giá cả năm 2022
Có rất nhiều người trông đợi phản ứng của Trung Quốc trước chủng Omicron. Thị trường đang tạm thời thả lỏng khi số liệu ban đầu cho thấy biến thể Covid mới này dễ trị hơn các biến thể trước. Nhưng nếu số ca nhiễm bùng phát mạnh, chính sách “không Covid” của Trung Quốc sẽ gặp thách thức lớn.
Một bình luận sai lầm về Covid lại khiến chứng khoán Mỹ hưởng lợi
Nhiều người đã chỉ ra một bình luận về ca tử vong do Covid từ quan chức y tế Mỹ đã tạo tâm lý tích cực trên thị trường chứng khoán.
Lợi suất trái phiếu Mỹ, tiền mã hóa và Covid là chủ đề chính trong phiên Châu Âu
Lợi suất trái phiếu kỳ hạn 2 năm của Hoa Kỳ ghi nhận một nhịp tăng mạnh, nhưng đó là một tín hiệu gây hiểu lầm, liên quan đến sự thay đổi sau phiên đấu giá thành công hôm thứ Hai. Mặc dù vậy, sẽ không có sự điều chỉnh nào và do đó, mức này sẽ có tác động đến nhiều tài sản khác ngay cả khi nó không phản ánh sự thay đổi đột ngột trong việc định giá trái phiếu kỳ hạn ngắn.
Broker listing
Đọc nhiều
1
Góc nhìn chuyên sâu
Thị trường đồng USD: Tín hiệu lạc quan về xu hướng dài hạn, thận trọng về chu kỳ
2
Chuyên gia Quốc tế
Thị trường Bạc sôi động: XAG/USD chinh phục mốc 31 USD trong bối cảnh địa chính trị căng thẳng
3
4
Bình luận thị trường
"Người bạn Mỹ xa xôi" hay "Người láng giềng châu Âu", dù lựa chọn điều gì thì sự hy sinh của Vương quốc Anh là điều không thể tránh khỏi
5