Các lãnh đạo đảng Dân chủ tại quốc hội Mỹ ngày 20/9 công bố các kế hoạch đình chỉ việc áp mức trần nợ công, sau khi Nhà Trắng cảnh báo “thảm họa kinh tế” nếu không nâng mức giới hạn này.
Hiện tại, hầu hết các nhà kinh tế nhận định sự giảm sút tốc độ tăng trưởng của Mỹ là tạm thời và cho đến nay đã không đưa đến những thay đổi lớn trong triển vọng tăng trưởng mạnh của năm tới.
Nhà đầu tư không bị hoảng loạn trước những động thái mới của Fed là bởi ngân hàng trung ương Mỹ đã thiết lập một “mạng lưới an toàn” cho các thị trường tài chính.
“Hoạt động kinh tế giảm tốc phần lớn là do hoạt động ăn uống, đi lại và du lịch ở hầu hết các khu vực đều yếu đi”, Fed cho biết trong cuộc khảo sát Beige Book công bố hôm thứ Tư.
So sánh cho thấy chỉ số S&P 500 hiện tại đang rất giống với bong bóng chứng khoán Nhật Bản năm 1980. Nhưng nếu nhìn rộng hơn, sự tương đồng giữa Mỹ và Nhật không chỉ còn nằm trên thị trường chứng khoán.
Quy mô kinh tế Mỹ hiện đã lớn hơn so với thời điểm trước khi đại dịch Covid-19 bùng phát. Nhưng tốc độ tăng trưởng kinh tế có thể đạt đỉnh trong năm nay và thấp hơn nhiều so với dự kiến.
Thượng viện Mỹ bất ngờ hoãn bỏ phiếu dự luật đầu tư cho cơ sở hạ tầng trị giá 1.000 tỷ USD vào ngày 30/7, đặt ra trở ngại với ưu tiên của Tổng thống Joe Biden trong việc tu bổ mạng lưới cầu đường.
“Giới đầu tư toàn cầu đang đổ tiền vào các tài sản tài chính tại Mỹ”, theo Sebastian Pellejero từ Wall Street Journal, “họ đã đổ hơn 900 tỷ đô la vào các quỹ tương hỗ và quỹ ETF Mỹ trong nửa đầu năm nay", mức kỷ lục kể từ khi dữ liệu này được ghi chép từ năm 1992.
Biến thể Delta một lần nữa đã cho thấy khả năng kinh tế thế giới chậm lại, cùng với đó, Mỹ và châu Âu sẽ tiếp tục kéo dài các biện pháp nới lỏng để hỗ trợ nền kinh tế.
Nguồn tiền toàn cầu đổ mạnh vào các tài sản tài chính Mỹ cho thấy, nhà đầu tư vẫn tin nền kinh tế này sẽ vượt qua đại dịch tốt hơn phần còn lại thế giới.