Lạm phát Tokyo thấp hơn dự kiến trong tháng 9, hỗ trợ cho quan điểm của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản rằng giá cả sẽ hạ nhiệt hơn nữa và do đó, chính sách siêu nới lỏng cần được giữ nguyên.
Một thành viên hội đồng chính sách của BOJ cho biết mục tiêu lạm phát mà ngân hàng kỳ vọng đã đạt được trong quý đầu tiên của năm 2024, theo biên bản cuộc họp tháng 7 được công bố hôm thứ Tư.
Thủ tướng Fumio Kishida sẽ phác thảo các biện pháp kinh tế đã hứa vào đầu tuần tới, một động thái được đưa ra khi các cuộc thăm dò cho thấy cử tri không hài lòng với cách mà ông đã thực hiện nhằm giảm bớt thiệt thiệt hại do giá cả tăng cao, một phần do sự sụt giá đồng Yên.
Những người theo dõi BOJ đã đang đẩy sớm kỳ vọng về việc ngân hàng trung ương chấm dứt lãi suất âm sau khi Thống đốc Kazuo Ueda đề cập đến khả năng đó trong một cuộc phỏng vấn được công bố vào cuối tuần qua.
Nền kinh tế Nhật Bản tăng trưởng với tốc độ chậm hơn so với ước tính ban đầu do các doanh nghiệp và người tiêu dùng chi tiêu ít hơn. Mức tăng trưởng yếu ớt của quý trước được công bố khi Thủ tướng Fumio Kishida cân nhắc các biện pháp hỗ trợ tiếp theo.
Cán cân thương mại của Nhật Bản bất ngờ đạt thặng dư lần đầu tiên kể từ tháng 7/2021, giúp giảm bớt áp lực đối với sự phục hồi của nền kinh tế, mặc dù triển vọng tăng trưởng vẫn còn gặp phải nhiều rủi ro.
Kinh tế Nhật Bản tăng trưởng trở lại trong quý II năm nay, dù đà hồi phục vẫn rất yếu do số ca Covid-19 tăng mạnh. Các chuyên gia kinh tế cũng đang cảnh báo nguy cơ virus sẽ làm chững lại tiến độ hồi phục.
Với chỉ một phần ba dân số đã được tiêm phòng đầy đủ, Nhật Bản trở thành nền kinh tế G-7 duy nhất bị Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cắt giảm triển vọng tăng trưởng trong năm nay.
Cuộc khảo sát Tankan hàng quý về hoạt động kinh tế của Nhật Bản sẽ được công bố vào thứ Năm. Kết quả dự kiến sẽ cho thấy sự phân chia rõ rệt trong tốc độ hồi phục giữa lĩnh vực sản xuất và dịch vụ.