Liệu vị thế của USD như một đồng tiền dự trữ hàng đầu có bị đe dọa bởi một thế giới ngày càng trở nên đa cực hay không? Một chuyên gia kinh tế hàng đầu đưa ra triển vọng của mình
Màn rượt đuổi tỷ giá đang diễn ra hết sức gay cấn tại các thị trường mới nổi, đặc biệt là khu vực châu Á, khi đồng USD liên tục tăng giá mạnh, buộc các nhà chức trách phải hành động.
Nỗi lo về đồng Nhân dân tệ (CNY) suy yếu đang lan tỏa khắp thị trường ngoại hối. Các nhà quan sát Trung Quốc kêu gọi Bắc Kinh nới lỏng kiểm soát với đồng tiền này, nhưng cũng cảnh báo rằng động thái này có thể châm ngòi cho hiệu ứng domino, tác động tiêu cực đến cả thị trường mới nổi và thị trường phát triển.
Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc (BoK) giữ nguyên lãi suất, duy trì cách tiếp cận thận trong trong bối cảnh hàng loạt rủi ro từ bất ổn của hệ thống ngân hàng toàn cầu đến tăng trưởng kinh tế trong nước.
Dự trữ ngoại hối của Hàn Quốc đã giảm với tốc độ nhanh nhất trong khoảng 14 năm vào tháng trước khi các nhà chức trách bán USD để ngăn chặn đà giảm quá mức của đồng nội tệ.
Số liệu lạm phát của Hàn Quốc hôm thứ Sáu đã cho thấy tín hiệu mạnh mẽ rằng sự tăng giá có thể đang chậm lại và điều này mở ra cánh cửa cho đà tăng của trái phiếu đồng won.
CitiGroup cho biết, các vị thế Long CNH KRW có khả năng bị ép cắt lỗ, khiến 2 đồng tiền này suy yếu trong thời gian diễn ra bầu cử Mỹ, ngay cả khi các 2 quốc gia Bắc Á kiểm soát tốt tình hình đại dịch.