USD/CAD đã chững lại đà giảm sau 3 phiên liên tiếp và đang giao dịch quanh mức 1.3680 vào thứ ba. Sự phục hồi của cặp tiền tệ này được cho là do giá dầu thô giảm, tạo áp lực lên đồng CAD vì Canada là nước xuất khẩu dầu lớn nhất sang Hoa Kỳ.
AUD/USD vẫn đang duy trì tốt trên 0.6650 tại thời điểm viết bài, được hỗ trợ từ dữ liệu PMI Sản xuất Caixin của Trung Quốc tháng 5 khả quan. Bên cạnh đó, việc đồng USD suy yếu trên diện rộng và tâm lý thị trường ưa chuộng rủi ro cũng hỗ trợ đồng Aussie. Chỉ số PMI ISM của Mỹ sẽ là tâm điểm tiếp theo trong ngày.
Giá vàng (XAU/USD) mở đầu tuần giao dịch với sắc xanh sau cú lao dốc mạnh trong tuần qua, phục hồi khoảng 25 USD từ mức thấp trong ngày là 2,332 USD lên giao dịch quanh 2,357 USD tại thời điểm viết bài.
Trong phiên giao dịch của thứ Sáu, NZD/USD đã tăng lên gần mức 0.6125. Giao dịch tích cực của cặp tiền này tiếp tục cho thấy lực mua mạnh trên thị trường. Mặc dù vậy, những tín hiệu kỹ thuật gần đây cho thấy cặp tiền này có thể sẽ tạm nghỉ sau nhịp tăng gần đây.
Giá dầu WTI vẫn đang trên đà phục hồi, giao dịch ở mức 79.76 USD tại thời điểm viết bài. Tuy nhiên, xu hướng ngắn hạn vẫn là giảm, thể hiện qua kênh giá giảm trên biểu đồ. Thị trường dầu mỏ giờ đây trông như xác không hồn khi thiếu vắng động lực rõ ràng, nhất là khi các cuộc xung đột địa chính trị đã tạm lắng được một thời gian dài.
Giá vàng (XAU/USD) đã bắt đầu rục rịch tăng giá vào phiên Mỹ, tăng lên gần mức 2,330 USD, sau khi một số NHTW lớn quyết định cắt giảm lãi suất hoặc báo hiệu khả năng cắt giảm mạnh mẽ hơn trong tương lai. Bên cạnh đó, rủi ro địa chính trị cùng với nhu cầu gia tăng từ các NHTW và nhà đầu tư châu Á cũng tạo lực đẩy cho vàng.
Đồng USD củng cố vị thế trước thềm quyết định của Fed và thông điệp của Chủ tịch Powell. Chỉ số DXY đang giao dịch quanh 106.30 khi thị trường hướng sự chú ý vào cuộc họp kéo dài hai ngày của Fed.
USD/CAD gần như vẫn đang sideway gần biên dưới của kênh giá tăng. Trong phiên Âu, cặp tiền đã nhích nhẹ lên gần mức 1.3700 và hiện đang giao dịch quanh mức 1.3683.
NZD/USD tạm thời thoát khỏi chuỗi giảm 2 phiên liên tiếp, giao dịch quanh mức 0.5910 trong phiên Âu. Đợt phá vỡ cạnh dưới của mô hình tam giác giảm gần đây vào ngày 15 tháng 4 trên biểu đồ ngày cho thấy tâm lý giảm giá đang chiếm ưu thế.
Về mặt kỹ thuật, cặp NZD/USD xuất hiện nhiều tín hiệu cộng hưởng cho thấy xu hướng giảm vẫn chiếm chủ đạo. Tuy nhiên, phe mua NZD/USD sẽ có cơ hội xoay chuyển tình thế nếu phá qua vùng cản quan trọng tại 0.5950. Cặp tiền hiện đang giao dịch quanh mức 0.5940 tại thời điểm đăng bài.
Vàng (XAU/USD) đảo ngược nhịp phục hồi của phiên Châu Á trong khi giảm trở lại gần mức $1,925, tương đương giảm 0.5% trong ngày ở phiên giao dịch Châu Âu vào thứ Ba.
Trên đồ thị khung Daily, tỷ giá GBP/USD đang hoàn thành các mô hình đảo chiều giảm kinh điển, đồng thời các chỉ báo kỹ thuật cũng đang cho thấy một bức tranh ngày càng tiêu cực đối với Bảng Anh.
Bollinger Bands thường được các trader ưu tiên sử dụng khi giao dịch Forex, và sử dụng kết hợp với các chỉ báo khác. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn cách sử dụng để đem lại lợi nhuận tối ưu.
Tỷ giá GBP/USD đang giao dịch gần mốc 1.3260, tăng 0.06% trong phiên Tokyo sáng thứ Tư. Với đó, GBP/USD tiếp tục đi xa khỏi đường trung bình động MA 10 ngày và đường xu hướng tăng được kẻ từ đáy ngày 02 tháng 11, trong bối cảnh MACD cũng đang cho tín hiệu “bullish”.