Cuộc chiến của Nga tại Ukraine có thể đã mở màn cho một cuộc gián đoạn thị trường năng lượng quy mô như khủng hoảng dầu những năm 1970, theo Daniel Yergin, phó chủ tịch IHS Markit.
Trong khi chính quyền tổng thống Biden không áp đặt trừng phạt lên hoạt động xuất khẩu khí đốt của Nga, giới trader vẫn đang lo rằng xung đột tại Ukraine có thể thắt chặt thêm nguồn cung.
Căng thẳng leo thang tại Ukraine được kỳ vọng sẽ đưa giá khí đốt và điện tăng cao hơn tại châu Á, tiếp tục đè nặng lên áp lực thiếu hụt năng lượng, thổi phồng nỗi lo lạm phát.
Giá dầu đang chuẩn bị đóng cửa tuần giảm - lần đầu tiên kể từ giữa tháng 12/2021. Tuy vậy, thị trường vẫn còn nhiều tín hiệu cho thấy động lực tăng vẫn còn nguyên vẹn.
Thị trường ngày hôm qua 14/02 đã có một phiên giao dịch phân hóa rõ ràng giữa dầu thô và những hàng hóa còn lại, khi dầu thô tiếp tục đà tăng mạnh mẽ của mình trong lúc căng thẳng giữa Nga và Ukraina ngày càng leo thang.
Giá dầu hướng tới mốc $100/thùng lần đầu tiên kể từ năm 2014 đang đe dọa giáng một đòn kép vào nền kinh tế thế giới, làm suy giảm thêm triển vọng tăng trưởng và gia tăng lạm phát.
Khi quốc gia Trung Á Kazakhstan rơi vào hỗn loạn trong tuần này, việc ngừng hoạt động internet đã ảnh hưởng đến trung tâm khai thác bitcoin lớn thứ hai thế giới, đồng thời giáng một đòn nữa vào những công ty khai thác đang tìm kiếm một ngôi nhà ổn định và lâu dài.
Theo ngân hàng đầu tư Morgan Stanley, nền kinh tế Trung Quốc dường như đang bật lên từ “một cuộc suy thoái nhỏ”, thành một xu hướng phục hồi mạnh mẽ khi nước này nới lỏng chính sách.
Số liệu lạm phát khủng khiếp ở Mỹ có thể khiến Tổng thống Joe Biden nóng nảy muốn hành động ngay về vấn đề giá năng lượng. Việc giải phóng Kho Dự trữ Dầu mỏ Chiến lược - lựa chọn khả dĩ nhất hiện nay - sẽ làm ảnh hưởng đến giá dầu trong ngắn hạn nhưng có thể không có tác động lâu dài.
Với cuộc họp của OPEC+ đã đi qua, giá dầu đang ổn định trước cuối tuần. Nó có thể sớm quay trở lại “chuyến tàu” tăng giá khi các yếu tố cơ bản của thị trường tiếp tục thể hiện sự vững chắc.
Khi chi phí sinh hoạt trên toàn cầu tăng vọt, chính phủ các nước đã không chỉ phó thác chuyện kìm cương lạm phát cho các ngân hàng trung ương mà còn đưa ra nhiều đối sách riêng.
Tình trạng thiếu than, giá nhiên liệu tăng cao và hoạt động ngành công nghiệp bùng nổ sau đại dịch đã gây ra tình trạng thiếu điện trên diện rộng ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.