Liên minh OPEC+ có thể đồng ý giảm sản lượng tại cuộc họp ngày 4 tháng 12. Dầu WTI tiếp tục tăng lên 79 USD sau khi mức tăng 2.5% trong hai phiên trước
Giá dầu tăng vọt vào thứ Ba khi các nhà giao dịch đặt cược rằng sự sụt giảm nhu cầu gần đây trên thị trường sẽ khiến OPEC cắt giảm nguồn cung nhiều hơn, trong khi các cuộc biểu tình chống chính phủ ở Trung Quốc và tín hiệu diều hâu từ Cục Dự trữ Liên bang tiếp tục làm nhu cầu trong tương lai yếu đi.
Giá dầu tăng trong phiên 17/10, thu hẹp đà giảm của tuần trước, khi nhiều thành viên OPEC+ bày tỏ sự ủng hộ đối với việc cắt giảm sản lượng gần đây hơn 2 triệu thùng/ngày, bất chấp sự phản đối kịch liệt từ Hoa Kỳ.
Giá dầu ổn định sau ba phiên giảm liên tiếp sau khi biên bản cuộc họp FOMC của Fed cho thấy còn nhiều đợt tăng lãi suất nữa và lượng tồn kho dầu thô của Mỹ tăng mạnh.
Giá dầu tiếp tục suy yếu trong phiên thứ Ba, sau khi giảm gần 2% vào ngày thứ Hai trước sức ép từ USD và lo ngại tăng trưởng kinh tế gây áp lực lên nhu cầu dầu
Dầu giảm trong phiên 10/10 do sự suy giảm bất ngờ của PMI dịch vụ Trung Quốc làm dấy lên lo ngại về nhu cầu suy yếu, mặc dù việc OPEC+ cắt giảm nguồn cung và cuộc chiến Nga-Ukraine kéo dài hơn dự kiến đã giữ vững giá dầu ở gần mức cao nhất trong một tháng.
Dầu có thể sẽ tiếp tục gặp sóng gió khi tăng trưởng của nền kinh tế chậm lại và Fed tiếp tục thắt chặt, nhưng OPEC+ đang tìm cách để đảm bảo hàng hóa quan trọng nhất của thế giới có thể chịu được áp lực đó.
Hợp đồng tương lai của Mỹ tăng trở lại trong phiên Á sáng ngày thứ Năm, xóa bỏ đà giảm phiên trước đó, thị trường chứng khoán châu Á với tâm lý bớt lo ngại hơn về việc giá dầu tăng sẽ gây ra lạm phát.