USD/CAD đang trải qua một đợt điều chỉnh trong xu hướng giảm. Chỉ báo RSI đang ở vùng quá bán và nếu thoát khỏi vùng này, có thể củng cố đà tăng lớn hơn đang diễn ra.
GBP/USD dao động nhẹ trên mức 1.2750 trong phiên Âu vào thứ Hai. Căng thẳng địa chính trị leo thang khiến các nhà đầu tư e ngại các tài sản nhạy cảm với rủi ro. Triển vọng kỹ thuật của cặp tiền vẫn chưa cho thấy động lực rõ ràng của đà phục hồi.
Cặp tiền duy trì đà giảm khi nằm dưới đường EMA 100 trên biểu đồ 4 giờ, với chỉ báo RSI nằm trong vùng quá bán. Mức hỗ trợ gần nhất nằm ở 1.0820, kháng cự đầu tiên cần theo dõi là mức 1.0851.
Cặp tiền có thể kiểm tra đường biên dưới của kênh giá tăng và đường EMA 21 ngày tại mức 1.2863, đây cũng chính là mức hỗ trợ gần nhất cho GBP/USD. Ngược lại, break-out mức kháng cự quan trọng 1.2900 sẽ giúp cặp tiền phục hồi trở lại kiểm tra đường biên trên của kênh giá tăng.
EUR/USD đã chững lại đà tăng gần đây và đóng cửa tuần trước chỉ ngay dưới mốc 1.0900. Tuy nhiên, cặp tiền đã đạt mức cao mới trong nhiều tháng ở 1.0947 vào giữa tuần, sau đó quay đầu giảm sau thông báo chính sách tiền tệ không có gì đặc biệt của Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB).
GDP của Anh tăng 0.4% so với tháng trước, vượt kỳ vọng 0.2%, hỗ trợ đồng bảng Anh. Dữ liệu CPI của Mỹ so với tháng trước thấp hơn dự kiến, gây áp lực lên đồng USD. EUR/USD đi ngang quanh mức 1.0867 do dữ liệu lạm phát và thất nghiệp Mỹ trái chiều.
Cặp tiền đang đi lên hướng tới mức 1.0850 trong phiên Âu vào thứ Năm. Tuy nhiên, đà tăng của EUR/USD có thể bị hạn chế do các nhà giao dịch thận trọng trước thềm công bố các số liệu lạm phát quan trọng của Mỹ.
Đà phục hồi gần đây của GBP/USD từ mức 1.2300 đã hết động lực. Chỉ báo RSI và MACD vẫn duy trì dưới mức trung bình, củng cố xu hướng giảm của cặp tiền.
EUR/USD đang giao dịch quanh mức 1.0730 trong phiên Á sáng thứ Ba, chững lại sau chuỗi tăng 3 phiên liên tiếp. Chỉ báo RSI 14 ngày cho thấy tín hiệu giảm đối với cặp tiền tệ này.
Chỉ số S&P 500 đã nỗ lực vượt qua mốc 5,500 điểm sau khi các nhà giao dịch phản ứng với báo cáo doanh thu bán lẻ nhưng bất thành. Chỉ số NASDAQ vẫn chưa thể vượt mốc tâm lý 20,000 điểm. Chỉ số Dow Jones đi ngang do nhà đầu tư chờ đợi các yếu tố tác động mạnh mẽ hơn.
Chỉ số S&P 500 đang hướng đến mức tâm lý quan trọng 5,500 điểm. NASDAQ tiếp tục hành trình chinh phục đỉnh mới khi nhu cầu đối với cổ phiếu công nghệ vẫn mạnh mẽ, Dow Jones đang cố gắng vượt qua SMA 50 tại 38,783 điểm.
Chỉ số S&P 500 tăng khi các nhà giao dịch phản ứng với dữ liệu giá sản xuất (PPI), NASDAQ ở trạng thái tích cực do nhu cầu đối với cổ phiếu công nghệ vẫn mạnh mẽ, Dow Jones tiếp tục phục hồi sau đà giảm mạnh trước đó.
Nền kinh tế Nhật Bản tiếp tục suy giảm 0.5% trong quý 1/2024 sau khi trì trệ vào quý 4/2023, khớp với dự báo. Cùng với xu hướng chi tiêu không đạt kỳ vọng sau đợt tăng lương vào mùa xuân tiếp tục làm dấy lên lo ngại về đồng Yên yếu.