Sau một tuần biến động, chứng khoán Mỹ tăng điểm vào thứ Ba. Khẩu vị rủi ro phục hồi nhờ thu nhập doanh nghiệp vượt kỳ vọng, một dấu hiệu cho thấy nền kinh tế đang phục hồi.
Chứng khoán sắp tới có thể rơi vào một tuần đầy biến động trong bối cảnh căng thẳng Nga-Ukraine leo thang. Những dự báo tăng trưởng suy yếu từ IMF có thể cũng sẽ cản trở tài sản rủi ro.
Thị trường tài sản rủi ro tiếp tục chịu áp lực khi S&P 500 đóng cửa tại mức đáy tuần. FTSE 100 tiếp tục được củng cố nhờ giá hàng hóa. DAX vẫn đứng trước khả năng suy yếu.
Chuyển biến mới nhất trong xung đột Nga-Ukraine lúc này là việc nhiều ngân hàng Nga bị loại khỏi hệ thống thanh toán SWIFT. Và thị trường đang đón nhận tin này không hề tích cực chút nào.
Chỉ số S&P 500 hôm thứ Ba rơi vào vùng điều chỉnh lần đầu tiên sau hai năm, gia nhập cùng với Nasdaq Composite, khi Nga đưa quân vào các khu vực thân Nga ở Ukraine.
Chỉ số S&P 500 đã mất khoảng 7% trong năm nay. Người anh em Nasdaq 100 của nó đã giảm gần gấp đôi. Đã đến lúc “bắt đáy” chưa? Hay đã đến lúc phải thu mình lại và che chắn cho một cơn bão lớn hơn?
Phe bò đang có một năm mới buồn. Cứ việc đổ lỗi cho lạm phát, Fed, hay đại dịch. Nhưng có những dấu hiệu rất rõ ràng cho thấy thị trường chứng khoán đang thoái trào.
Các chỉ số chứng khoán Mỹ đều giảm mạnh phiên thứ Ba sau khi lợi suất trái phiếu chính phủ chạm đỉnh thời kỳ Covid và Goldman Sachs công bố báo cáo doanh thu gây thất vọng.
Lợi suất trái phiếu lại đang tăng trở lại. Chứng khoán Mỹ có vẻ đang đứng trước nguy cơ điều chỉnh mạnh. Nhưng có thể thấy điều gì chỉ sau 2 tuần đầu năm mới?
Bạn đã bao giờ hỏi giới đầu tư bắt đầu mua từ khi nào? Trong giai đoạn này, dân chuyên sẽ lấy giá đóng cửa năm 2021 làm mốc. Nhưng những nhà đầu tư cá nhân, những người trong vài năm gần đây đã có ảnh hưởng rất lớn tới tâm lý và hành động giá, lại không ảnh hưởng bởi những báo cáo dài dòng như những nhà đầu tư chuyên nghiệp.