Sau đợt bán tháo kéo dài, tâm lý giao dịch trên Phố Wall dần chuyển tích cực vào thứ Sáu tuần trước, dấy lên hy vọng rằng chứng khoán Mỹ bắt đầu ổn định. Nhưng tâm lý đó chỉ tồn tại trong thời gian ngắn, khi cổ phiếu giảm trở lại vào thứ Hai, một dấu hiệu cho thấy các nhà giao dịch không hoàn toàn tin rằng điều tồi tệ nhất đã qua.
Khi các nhà bình luận so sánh đợt bán tháo cổ phiếu năm nay với các thị trường gấu trước đó, chúng ta phải tự hỏi nhịp phục hồi mạnh mẽ của ngày thứ Sáu đã đánh dấu đáy hay chưa. Nếu bạn tin rằng bối cảnh năm 2022 sẽ đứng cùng với cuộc khủng hoảng dotcom hay cuộc khủng hoảng tài chính 2008 trong sách lịch sử thị trường, thì câu trả lời có lẽ là không.
Chỉ số S&P 500 có thể tiếp tục giảm nếu Mỹ công bố dữ liệu CPI vượt kỳ vọng vào thứ Tư tới. Lo ngại diều hâu được củng cố sau loạt phát biểu từ Fed trong tuần qua giữa bối cảnh cuộc chiến Nga-Ukraine leo thang.
Những tài sản gắn liền với tâm lý rủi ro của thị trường đang có một khởi đầu tuần tồi tệ khi hợp đồng tương lai cổ phiếu Mỹ và và đồng AUD trượt giá, trong khi đồng USD mạnh lên và giá dầu cũng giảm.
Thị trường cổ phiếu đã giảm mạnh vào thứ Năm, xóa bỏ hoàn toàn đà tăng của phiên trước trong một động thái đảo ngược đáng kinh ngạc khiến các nhà đầu tư phải trải qua một trong những ngày tồi tệ nhất kể từ năm 2020.
Định hướng chính sách của FOMC trong tuần này về chu kỳ thắt chặt sẽ là chìa khóa cho tài sản rủi ro và thiết lập xu hướng giao dịch trên Phố Wall trong thời gian tới.
Niềm tin của người tiêu dùng tại Mỹ trong tháng 4 giảm, đặt ra câu hỏi về triển vọng tiêu dùng khi các nhà đầu tư ngày càng lo ngại về tình hình kinh tế khó khăn.
Chỉ số S&P 500 hồi phục mạnh mẽ đêm qua, đảo ngược pha giảm từ đầu tuần. Trong khi đó, chỉ số ASX 200 vẫn còn các rủi ro rình rập khi Trung Quốc tiếp tục phong tỏa dịch Covid trên diện rộng.
Thị trường chứng khoán Anh và Hoa Kỳ gặp khó khăn do các lộ trình tăng lãi suất và kì vọng GDP thấp hơn dự kiến. Liệu các báo cáo thu nhập có củng cố chút lạc quan?