Việt Nam và Malaysia có thể sẽ tránh được mác thao túng tiền tệ trong báo cáo sắp tới của Bộ Tài chính Mỹ bất chấp đã vượt 3 tiêu chí của đạo luật 2015
Bộ Tài chính Hoa Kỳ vừa cho biết Việt Nam và Thuỵ Sỹ có đủ các tiêu chí kinh tế về thao túng tiền tệ, theo đạo luật năm 2015, nhưng “không có đủ bằng chứng” để kết luận các đối tác thương mại này cố ý “ngăn chặn các điều chỉnh về cán cân thanh toán hoặc đạt được lợi thế cạnh tranh một cách không công bằng trong hoạt động thương mại quốc tế”, theo một đạo luật liên quan năm 1988.
Đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc khó có thể thoát khỏi tình trạng suy yếu hiện nay, ngay cả khi có sự giúp đỡ từ Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Janet Yellen.
Tỷ giá USD/TWD có khả năng kéo dài đà trượt dốc dài nhất trong 16 năm, và áp lực đang đè nặng lên Đài Loan với nhiệm vụ kiềm chế đà sụt giảm của tỷ giá. Đài Loan đang tiến gần đến ngưỡng cuối cùng trong 3 tiêu chí để xác định quốc gia thao túng tiền tệ của Bộ tài chính Hoa Kỳ.
Rất nhiều đồng tiền tệ đã mạnh lên trong thời kỳ chính quyền Trump cũng chính là những đồng tiền đã xuất hiện trong các báo cáo về thao túng tiền tệ của Bộ Tài chính Hoa Kỳ. Có lẽ đà tăng còn có thể lớn hơn nếu không phải là do lo sợ bị trừng phạt từ chính sách của Mỹ.
Mặc dù đã từng thừa nhận lợi ích của việc đồng bạc xanh suy yếu lên hoạt động xuất khẩu trước đây, bà Yellen có thể sẽ có cái nhìn trái ngược trên cương vị Bộ trưởng Tài chính sắp tới.
Thao túng tiền tệ (Currency manipulation) đã được hiến pháp Mỹ đưa thành đạo luật vào năm 1988, qua đó yêu cầu Bộ Tài chính Mỹ (United States Department of the Treasury) theo dõi và báo cáo hàng năm về tình hình tỷ giá hối đoái các đối tác thương mại lớn với Mỹ.
Chủ tịch Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ (SNB) - Thomas Jordan đã giảm bớt áp lực can thiệp sau hàng loạt chính sách tiền tệ mạnh mẽ nhất trong vòng 5 năm đổ lại đây.
Có quá nhiều động lực tăng trưởng cho nhóm các tài sản rủi ro và rất khó để tìm thấy một rủi ro nào có thể ngăn cản đà tăng này ít nhất là trong những ngày tới.