Dax 40 giảm đầu tuần khi bài phát biểu chủ tịch FED Jerome Powell vào thứ Sáu khiến thị trường quay cuồng. Ông nói rằng ngân hàng trung ương đang tập trung đưa lạm phát xuống khoảng 2%.
Bài phát biểu của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell tại Jackson Hole, dữ liệu kinh tế Mỹ, dữ liệu PMI của châu Âu và Anh sẽ là tâm điểm chú ý trong tuần này
Các chỉ số chứng khoán của Hoa Kỳ tích lũy trong biên độ giao dịch phiên trước đó, trong khi chỉ số S&P 500 kiểm tra thất bại đường SMA 200 ngày vào đầu tuần này.
Đà hồi phục kể từ đáy tháng Sáu gặp rất ít lực cản - đặc biệt là vào thời điểm khi thu nhập doanh nghiệp quý 2/2022 được công bố với các kết quả khả quan
Thị trường chứng khoán trong thời gian gần đây có vẻ không đoái hoài nhiều với số liệu kinh tế gây thất vọng, vì kinh tế suy yếu đồng nghĩa với việc Fed sẽ không thể thắt chặt mạnh tay. Nhưng Fed có thể sẽ thay đổi điều này trong hội nghị Jackson Hole.
Thị trường chứng khoán Mỹ đang hướng đến phiên đóng cửa nến tháng. Hành động giá hiện tại đang đứng trước ngưỡng kỹ thuật quan trọng để xác định liệu đà tăng gần đây là đợt pullback của thị trường gấu, hay là 1 đợt đảo chiều xu hướng dài hạn.
DAX tăng cao hơn đầu phiên Âu, đạt mức đỉnh tuần mới là 13,811 trước khi điều chỉnh nhẹ vào phiên Mỹ. Chỉ số đang "tận hưởng" tuần lễ của mình sau dữ liệu CPI Mỹ khả quan.
Báo cáo việc làm mới nhất của Hoa Kỳ đã khiến thị trường chứng khoán Hoa Kỳ chững lại khi 528 nghìn việc làm mới đã được tạo ra trong tháng 7, đẩy tỷ lệ thất nghiệp xuống 3.5%, mức thấp nhất kể từ tháng 2/2020.
Ngay sau khi báo cáo việc làm của Hoa Kỳ công bố, lợi suất TPCP Mỹ đã tăng cao hơn khi đặt cược vào việc Fed sẽ tiếp tục tăng lãi suất để hạ nhiệt lạm phát gia tăng.
Chứng khoán Mỹ hạ nhiệt vào thứ Năm sau đợt tăng gần đây. Các nhà giao dịch thận trọng trước dữ liệu bảng lương phi nông nghiệp (NFP) tháng 7 vào hôm nay - báo cáo quan trọng cung cấp cái nhìn sâu sắc về sức khỏe nền kinh tế đầu quý III.
Thông báo của FOMC đưa ra cái nhìn kém lạc quan hơn so với tháng trước, cảnh báo rằng các chỉ số về sản xuất và chi tiêu đã sụt giảm. Tuy nhiên, những lo ngại này đã được bù đắp bởi nhận xét tích cực rằng thị trường lao động vẫn mạnh mẽ.