Quan chức Fed Lael Brainard đã gây ra sóng gió trên thị trường tài chính vào thứ Ba bằng các bình luận mà thực sự sẽ dập tắt bất cứ cảm giác “tự mãn” nào từ các nhà đầu tư.
Trong giai đoạn chứng khoán tăng mạnh cuối năm 2018, sau mỗi lần tạo đáy là một lần bật tăng rất mạnh. Có vẻ như ai cũng đợi người khác xuống tàu để mình thế chỗ.
Tài sản rủi ro đã nhận thêm hỗ trợ sau một báo cáo cho rằng EU đang cân nhắc chào bán lượng lớn trái phiếu để cung cấp vốn cho chi tiêu năng lượng và quốc phòng. Chứng khoán châu Âu đã đảo chiều tăng trở lại.
Khi giá dầu thô của Mỹ ổn định gần $120/thùng hôm thứ Hai do đồn đoán Washington và các đồng minh có thể sớm chuyển sang cấm vận nhập khẩu dầu của Nga, các nhà đầu tư và nhà phân tích tiếp tục đánh giá những tác động của nó đối với thị trường chứng khoán.
Chuyển biến mới nhất trong xung đột Nga-Ukraine lúc này là việc nhiều ngân hàng Nga bị loại khỏi hệ thống thanh toán SWIFT. Và thị trường đang đón nhận tin này không hề tích cực chút nào.
Thị trường chứng khoán Ấn Độ đang đi ngược chiều với giá dầu và mối tương quan nghịch đảo này sẽ còn tăng cao hơn, báo hiệu điều chẳng mấy vui vẻ cho quốc gia Nam Á này.
Chỉ số S&P 500 hôm thứ Ba rơi vào vùng điều chỉnh lần đầu tiên sau hai năm, gia nhập cùng với Nasdaq Composite, khi Nga đưa quân vào các khu vực thân Nga ở Ukraine.
Phản ứng nhạt nhòa của thị trường trước khả năng một cuộc họp thượng đỉnh Biden-Putin cho thấy giới đầu tư đang cực kỳ hoài nghi, giữa lúc kỳ vọng tăng lãi suất cao ngất ngưỡng đang sụp đổ.
Theo Randall McCuen, Giám đốc điều hành tại MAC Wealth Management, chắc chắn các động thái chính sách của Fed sẽ gây ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán và rủi ro từ lạm phát là có thật.
Chỉ số S&P 500 đã mất khoảng 7% trong năm nay. Người anh em Nasdaq 100 của nó đã giảm gần gấp đôi. Đã đến lúc “bắt đáy” chưa? Hay đã đến lúc phải thu mình lại và che chắn cho một cơn bão lớn hơn?