Báo cáo việc làm từ tuần trước cho thấy 254,000 việc làm mới xuất hiện trong tháng 9, vượt xa mức dự báo là 147,000. Trong khi đó, tỷ lệ thất nghiệp giảm nhẹ so với tháng trước, hiện ở mức 4.05%, nhưng cao hơn mức trung bình động 12 tháng gần đây nhất là 3.92%.
Sau nhiều tháng tăng ổn định, đồng USD đã bắt đầu suy yếu trong vài tháng gần đây. Tính đến cuối tháng 7, đồng USD đã tăng 5% so với các loại tiền tệ khác, theo dữ liệu của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed). Tuy nhiên, sau đó đồng tiền này đã giảm nhẹ do kỳ vọng rằng Fed sẽ hạ lãi suất, và điều này được xác nhận khi Fed cắt giảm lãi suất 0.5% vào tháng 9. Động thái của Fed khiến đồng USD kém hấp dẫn hơn và lao dốc "không phanh".
Hoạt động sản xuất của Hoa Kỳ vào tháng 9 đã sụt giảm trong tháng thứ 6 liên tiếp, phản ánh lượng lượng đơn đặt hàng giảm và thị trường việc làm suy yếu.
GDP Hoa Kỳ quý 3 được dự báo tiếp tục cho thấy tốc độ tăng trưởng chậm hơn nhưng vẫn vững chắc. Phố Wall đang tự đặt ra câu hỏi liệu báo cáo bảng lương tháng 8 sắp tới có thay đổi kỳ vọng hay không.
Chủ tịch Fed Jerome Powell sẽ bắt đầu tuần bình luận quan trọng từ các quan chức ngân hàng trung ương Hoa Kỳ. Các nhà hoạch định chính sách sẽ nói gì về tình trạng lạm phát hạ nhiệt và liệu có báo hiệu việc bắt đầu cắt giảm lãi suất hay không?
Có sự gia tăng trong số đơn xin trợ cấp thất nghiệp, tuy nhiên đây có thể chỉ là tình trạng nhất thời. Số đơn xin trợ cấp thất nghiệp gia tăng có phải là dấu hiệu của sự yếu kém trong nền kinh tế? Ta chưa thể đưa ra kết luận chính xác về tình hình hiện nay.
RBA có thể sẽ giữ lãi suất ở mức cao nhất trong 12 năm vào thứ Ba khi ngân hàng này cố gắng kiềm chế lạm phát vốn được củng cố bởi thị trường việc làm cực kỳ thắt chặt
Dữ liệu về bảng lương tại Hoa Kỳ được công bố vào thứ Sáu vừa qua khác xa với những dự báo. Tuy nhiên, chúng ta cũng không nên vội tin vào những con số được đưa ra.
Chứng khoán châu Âu dự kiến sẽ mở cửa với sắc xanh vào thứ Tư, khi nhà đầu tư đang hướng tới cuộc họp tiếp theo của Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB).