Bộ Tài chính Nhật Bản đang cân nhắc kế hoạch về các đợt phát hành TPCP với kỳ hạn ngắn hơn. Đây là một thay đổi lớn trước động thái cắt giảm mua TPCP của BoJ.
Theo một cuộc thăm dò mới của Reuters, các nhà kinh tế vẫn có nhiều ý kiến khác nhau về thời điểm tăng lãi suất tiếp theo của BoJ, sau khi ngân hàng này quyết định công bố kế hoạch cắt giảm lượng TPCP nắm giữ vào tháng 7.
TPCP toàn cầu đã ghi nhận chuỗi tăng dài nhất kể từ tháng 12, khi ngày càng có nhiều sự đồng thuận rằng thị trường toàn cầu sẽ chuyển sang cắt giảm lãi suất nhiều hơn trong năm nay.
Dữ liệu mới nhất về các tài khoản của Fed hé lộ hai manh mối tiềm tàng về cách thức mà các nhà hoạch định chính sách Nhật Bản có thể đã sử dụng để hỗ trợ đồng Yên đang suy yếu trong tuần qua bằng các hoạt động can thiệp ngoại hối.
Một bài báo được công bố bởi Viện nghiên cứu Trung Quốc kêu gọi quốc gia này giảm thiểu lượng TPCP Mỹ đang nắm giữ, nhằm giảm bớt ảnh hưởng tiềm tàng của Washington.
Vài tuần gần đây, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) khuyến nghị các ngân hàng thương mại hạn chế đầu tư vào trái phiếu siêu dài hạn nhằm giảm thiểu rủi ro.
TPCP Trung Quốc một lần nữa chứng minh khả năng chống chọi trước cơn bán tháo trên thị trường nợ toàn cầu, củng cố vị thế hấp dẫn cho nhà đầu tư nhờ đặc điểm ít tương quan với thị trường quốc tế.
Mặc dù rủi ro lạm phát ngày càng rõ rệt nhưng thị trường tài chính lại tỏ ra "thờ ơ" đến mức ngạc nhiên, thể hiện qua việc thiếu vắng các biện pháp phòng ngừa lạm phát hiệu quả.
Bitcoin đã phần nào ổn định trở lại sau khi trải qua cú sụt giảm mạnh nhất trong hơn 1 năm qua. Sự sụt giảm này là một phần của xu hướng lao dốc rộng khắp trên thị trường tiền điện tử do căng thẳng địa chính trị leo thang ở Trung Đông đang thúc đẩy tâm lý e ngại rủi ro của nhà đầu tư.
JPMorgan cho biết chênh lệch lợi suất giữa trái phiếu doanh nghiệp và TPCP Mỹ có nguy cơ tăng vào tháng tới và tháng 2 thường là tháng khó khăn đối với thị trường trái phiếu.