Osamu Takashima, giám đốc chiến lược ngoại hối tại Citigroup Global Markets Japan Inc., cho biết rằng: “Sự bất ổn chính trị có thể đã thuyên giảm bớt với những tin tức mới nhất về bệnh tình của Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump”.
USD và chỉ số S&P 500 sẽ vẫn là thước đo rủi ro chính trong bối cảnh diễn ra cuộc bầu cử ở Mỹ và khi các nhà làm luật tiếp tục gặp bế tắc trong đàm phán gói cứu trợ mới. Dưới đây là những yếu tố dẫn dắt chính cho thị trường tuần này:
Hạ viện Mỹ đã thông qua dự luật cứu trợ COVID-19 trị giá 2.2 nghìn tỷ USD vào rạng sáng ngày hôm nay theo giờ Việt Nam khi các cuộc đàm phán lưỡng đảng với chính quyền Trump vẫn còn kéo dài, các Đảng viên Đảng Dân chủ tiếp tục xây dựng dự luật của họ trong trường hợp không có thỏa thuận với đảng Cộng hòa.
Các trader dường như đang đặt cược vào một con số cao hơn nhiều so với mức 875 nghìn việc làm mới từ cuộc khảo sát các nhà kinh tế của Bloomberg. Nếu báo cáo NFP thực tế không khớp với “lời đồn” trên thị trường, USD có thể trở thành mục tiêu bị bán tháo.
Giá vàng hôm nay trong nước và thế giới giảm nhẹ, khép lại quý 3 với biến động giật cả 2 chiều trong phiên. USD tiếp tục suy yếu khi hy vọng về gói cứu trợ mới của Hoa Kỳ gia tăng.
Khối lượng vị thế Short USD của các quỹ phòng hộ tăng lên mức kỷ lục trong gần 3 năm qua có thể bị rơi vào tình trạng "Short squeeze" (khi thị trường đồng loạt đóng các vị thế Short)
Câu hỏi lớn nhất tại thời điểm này là với việc quý giao dịch thứ Tư sẽ bắt đầu vào tuần tới, cặp tiền nào sẽ là lựa chọn tốt nhất trong trường hợp USD tiếp tục tăng mạnh mẽ hoặc USD sẽ suy yếu trở lại?
Vàng đã giảm xuống mức thấp nhất trong hơn 2 tháng qua khi USD tiếp tục nới rộng đà tăng và các nhà đầu tư đang cân nhắc bình luận từ các quan chức của Cục Dự trữ Liên bang về nhu cầu kích thích nhiều hơn nữa để hỗ trợ cho nền kinh tế Mỹ bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19. Giá bạc cũng đang lao dốc sau khi vào thị trường giảm giá.