Vàng tăng cao hơn trong khi các nhà đầu tư cân nhắc căng thẳng Nga-Ukraine đang diễn ra, đã hỗ trợ nhu cầu đối với tài sản trú ẩn, bên cạnh việc thắt chặt chính sách tiền tệ sắp xảy ra của Cục Dự trữ Liên bang.
Tháng Hai bắt đầu với một cuộc giằng co. Biến động mạnh của các cổ phiếu Big Tech như Alphabet, Facebook, hay Amazon đều đã dẫn dắt thị trường. Báo cáo NFP vượt kỳ vọng cũng cho thấy kinh tế Mỹ vẫn đang kiên cường, còn dầu vượt đỉnh 7 năm và tiền điện tử quay trở lại đường đua tăng giá. Chốt tuần trước, S&P 500 tăng 1.5%, Nasdaq tăng 2.4% và Dow Jones tăng 1%.
Jerome powell, Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang, từng so sánh việc điều chỉnh lãi suất giống như ngành thiên văn hàng hải. Ngày nay, khi lạm phát tăng đột biến, ngày càng có nhiều ý kiến cho rằng Fed đã lạc lối.
Không ai trong số 6 quan chức Fed phát biểu trong tuần này đều ủng hộ quan điểm tăng 50bp trong tháng Ba, và người hawkish nhất, ông James Bullard, chủ tịch Fed St. Louis, dự báo 5 lần tăng.
Báo cáo việc làm tháng Một tại Mỹ sẽ là tâm điểm của tuần này, khi giới đầu tư tiếp tục đánh giá xem Fed sẽ mạnh tay tới đâu trong công cuộc chống lạm phát. Các công ty cũng sẽ tiếp tục công bố báo cáo tài chính quý I. Biến động thị trường trước ngày BoE và ECB họp cũng sẽ rất đáng chú ý. Đây là 5 điều cần biết để bắt đầu tuần giao dịch mới.
Vàng đã tiếp tục suy yếu đầu phiên Á sau tuần giảm mạnh nhất kể từ tháng Tám trước những tín hiệu Fed có thể diều hâu hơn kỳ vọng trong vấn đề lãi suất.
Khi bảng giá chứng khoán trên màn hình chuyển sang màu đỏ, một nhà đầu tư có thể ngay lập tức biết rằng áp lực bán đang dồn lên các loại tài sản. Chỉ số S&P 500 gần đây đã giảm tới 10% tính từ đầu năm, chỉ trong 4 tuần. Nasdaq, chỉ số có nhóm cổ phiếu công nghệ chiếm trọng số lớn, cũng chứng kiến đà giảm 2 chữ số. Thông điệp từ Cục Dự trữ Liên bang là lãi suất phải sớm tăng để giải quyết lạm phát cao. Đó là một khởi đầu khó khăn cho năm 2022 đối với các nhà đầu tư.