Trung Quốc có thể sẽ bơm thêm tiền mặt vào hệ thống tài chính trong tuần này khi khoản vay chính sách có quy mô lớn nhất trong một năm sắp đáo hạn. Một số người theo dõi thị trường cũng kỳ vọng tỷ lệ dự trữ bắt buộc của ngân hàng sẽ giảm trong ngắn hạn.
Trung Quốc có thể sẽ tăng thâm ngân sách lên 3.5% GDP hoặc cao hơn vào năm tới. Các nhà kinh tế cho rằng đợt điều chỉnh ngân sách bất ngờ gần đây báo hiệu sẽ có nhiều hỗ trợ tài chính hơn.
Các ngân hàng Trung Quốc đã tăng cường vay vốn ngắn hạn, cho thấy lo ngại về khủng hoảng tiền mặt ngày càng gia tăng ngay cả khi Bắc Kinh tìm cách trấn an các trader sau đợt siết chặt thanh khoản gần đây.
Trung Quốc đã không còn là tâm điểm chú ý của thế giới, nhưng đó lại là điều tốt cho chứng khoán nước này: khi tâm lý tiêu cực và sự chú ý tập trung vào nơi khác, thị trường thường lặng lẽ tạo đáy.
Một cố vấn ngân hàng trung ương cho biết, Trung Quốc cần nhiều chính sách tái cơ cấu hơn để kích thích các bộ phận của nền kinh tế vẫn có tiềm năng thúc đẩy tăng trưởng, đồng thời đẩy lùi những so sánh với tình trạng trì trệ của Nhật Bản nhiều thập kỷ trước.
Một cố vấn Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc cho biết Trung Quốc cần nhiều cải cách cơ cấu hơn để hỗ trợ các bộ phận vẫn có tiềm năng thúc đẩy tăng trưởng của nền kinh tế, đồng thời đẩy lùi những so sánh với tình trạng trì trệ của Nhật Bản nhiều thập kỷ trước.
Bộ Tài chính Mỹ yêu cầu sự minh bạch hơn trong cách Bắc Kinh thực hiện chính sách tỷ giá hối đoái đồng thời cho biết họ đang giám sát Trung Quốc cùng 5 đối tác thương mại lớn khác về các hoạt động tiền tệ của các nước này.
Theo Tập đoàn Tài nguyên Khoáng sản Trung Quốc (CMRG), giá quặng sắt hiện đang quá cao, gây thiệt hại cho các nhà lò luyện nhỏ lẻ tại Trung Quốc. Được biết, CMRG là công ty nhận được sư hậu thuẫn rất lớn từ chính phủ nhằm tăng khả năng chi phối giá quặng sắt của nước này.