Suy cho cùng, lạm phát gia tăng sau khi đại dịch Covid-19 nổ ra chỉ là tạm thời. Câu nói này của Chủ tịch Cục Dự trữ liên bang Mỹ Fed, Jerome Powell chưa hề sai nếu đặt trong bối cảnh dài hạn. Ở phần trước, chúng ta đã cùng nhau ngồi lại nhìn nhận lý do nào sẽ khiến lạm phát không thể liên tục tăng mãi. Ở phần cuối cùng này, 4 yếu tố còn lại của giảm phát sẽ được trình bày kỹ lưỡng hơn.
Bitcoin tới nay vẫn là một loại tài sản còn gây nhiều tranh cãi, ngay cả với những chuyên gia đầu tư có nhiều năm kinh nghiệm. Do đó, bài viết này tổng hợp lại những lời đồn sai sự thật về đồng tiền mã hóa này.
Số liệu từ Bộ Lao động Mỹ công bố, lạm phát kỳ tháng 05/2023 ghi nhận mức tăng trưởng 4% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng thấp nhất trong vòng 2 năm qua và giảm so với mức 4.9% YoY trong kỳ tính toán trước.
Kể từ ngày 22/03/2023, lãi suất tái cấp vốn và lãi suất tiền gửi tại ECB sẽ tăng thêm 50 điểm cơ bản lần lượt ở các mức 3.5% và 3.0%. Quyết định không nằm ngoài dự đoán của các nhà kinh tế học trong bối cảnh lạm phát toàn phần tăng chậm nhưng lạm phát cơ bản đang có xu hướng tăng.
Chỉ trong vòng 2 ngày trước, tỷ lệ quyền chọn bán/ quyền chọn mua trên sàn CBOE giảm xuống mức thấp nhất kể từ cú rơi kinh điển trong Đại dịch. Trường phái đầu tư đi ngược đám đông (Contrarian) có lẽ đang đặt cược rằng tâm lý lạc quan trên TTCK sớm kết thúc.
⁃ Giới đầu tư chuyển sang đặt cược vào việc tăng 50 điểm cơ bản tại cuộc họp tháng 3
⁃ Chủ tịch Fed cho biết con đường giảm lạm phát 'có thể gập ghềnh'
Sự kiện Giáo sư Kazuo Ueda được chỉ định làm Tân Thống đốc mới của NHTW Nhật Bản đã khiến thị trường kỳ vọng cơ quan này sẽ có quyết sách tiền tệ mới sau thời gian dài duy trì nới lỏng. Tuy nhiên, thị trường trong những ngày vừa qua đang bị 'tuýt còi việt vị'. Dưới đây là phân tích của chuyên gia Ven Ram từ Bloomberg về các kịch bản sắp tới với BoJ.