Tùng Trịnh - CEO - Bài viết phân tích Mới Nhất từ chuyên gia Tùng Trịnh
Tùng Trịnh

Tùng Trịnh

CEO

  • Cựu FX Trader Ngân hàng TPBank
  • Cựu chuyên gia PTKT CTCP Chứng khoán VPS
  • Nhiều năm kinh nghiệm giao dịch trên thị trường ngoại hối
  • Sở hữu chứng chỉ Certified Financial Technician (CFTe)
  • Passed CMT Level 2

Bài viết của chuyên gia

Giá dầu và thị trường chứng khoán đang gợi lại khủng hoảng 2008

Giá dầu và thị trường chứng khoán đang gợi lại khủng hoảng 2008

Cú sập kinh hoàng của giá “dầu thô” đã chiếm trọn các mặt báo lớn hôm nay. Tuy nhiên cần phải làm rõ một chút: Giá “dầu thô” được nhắc đến ở đây là giá của hợp đồng tương lai dầu WTI của tháng gần nhất, được đáo hạn vào ngày mai 21/4. Dĩ nhiên không ai muốn nhận dầu vật chất ở thời điểm này, vì các kho chứa sắp chật cứng.
Dầu Texas giảm xuống $2/thùng và nỗi ám ảnh giá dầu âm

Dầu Texas giảm xuống $2/thùng và nỗi ám ảnh giá dầu âm

Dầu thô tại Mỹ đang ngày càng tiến gần tới mốc 0 đồng. Tại Texas, nơi khai sinh cuộc cách mạng dầu đá phiến, giá của một số dòng dầu đã rơi tự do từ tháng trước và hiện nay chạm mốc $2/thùng. Giá dầu vật chất giảm sâu dấy lên lo ngại về khả năng các nhà sản xuất tại Texas sẽ sớm phải trả tiền công cho chính khách hàng của mình để họ mang dầu đi.
[Glossary] Fed, chính sách tiền tệ và thị trường chứng khoán

[Glossary] Fed, chính sách tiền tệ và thị trường chứng khoán

Đạo luật Dự trữ Liên bang năm 1913 đã khai sinh ra ngân hàng trung ương cho Hoa Kỳ. Cục Dự trữ Liên bang (Fed) ra đời từ đó và được giao trọng trách thiết lập chính sách tiền tệ quốc gia. Năm 1977, đạo luật được sửa đổi và đưa vào 2 mục tiêu chính sau: Duy trì mục tiêu tăng trưởng, việc làm và ổn định giá cả và tiêu dùng. Nhưng thực sự Fed có tầm ảnh hưởng như thế nào?
[Glossary] Các ngân hàng trung ương kiểm soát cung ứng tiền như thế nào?

[Glossary] Các ngân hàng trung ương kiểm soát cung ứng tiền như thế nào?

Nếu coi nền kinh tế của một quốc gia như cơ thể con người, thì ngân hàng trung ương đóng vai trò là trái tim. Trái tim có nhiệm vụ bơm máu lưu thông và mang lại sự sống trên khắp cơ thể. Tương tự như vậy, ngân hàng trung ương sẽ điều tiết việc cung ứng tiền để giữ cho nền kinh tế khỏe mạnh và tăng trưởng. Dưới đây là một số công cụ phổ biến mà các ngân hàng trung ương sử dụng để kiểm soát nguồn cung tiền.
JPMorgan hạ dự báo đối với cặp EUR/USD xuống mốc 1.06

JPMorgan hạ dự báo đối với cặp EUR/USD xuống mốc 1.06

Ngân hàng JPMorgan đã hạ dự báo giai đoạn 1 năm của cặp EUR/USD từ mốc 1.08 xuống 1.06 với lý do “sẽ xảy ra một cuộc khủng hoảng nợ toàn diện vì virus Corona”, đồng tiền chung có thể sẽ giảm xuống dưới cả mốc par, ông Paul Meggyesi, trưởng nhóm phân tích chiến lược ngoại tệ của ngân hàng cho biết.