Giá dầu tăng vào thứ Hai, kéo dài đà tăng từ thứ Sáu tuần trước, nhờ sự lạc quan ngày càng tăng rằng tác động của biến thể Omicron sẽ không đáng kể đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu và nhu cầu nhiên liệu.
Dầu thô tăng giá vào thứ Ba sau khi phục hồi gần 5% phiên trước trước khi lo ngại về tác động của biến thể Omicron hạ nhiệt và các cuộc đàm phán hạt nhân với Iran gặp trở ngại, trì hoãn nguồn cung dầu từ nước này.
Dầu thô lao dốc xuống mức thấp nhất trong 6 tuần phiên thứ Sáu tuần trước khi một lần nữa các biện pháp phong tỏa phòng dịch đặt dấu hỏi lên tương lai của nhu cầu, trong khi nguồn cung đang dần tăng trở lại.
Với cuộc họp của OPEC+ đã đi qua, giá dầu đang ổn định trước cuối tuần. Nó có thể sớm quay trở lại “chuyến tàu” tăng giá khi các yếu tố cơ bản của thị trường tiếp tục thể hiện sự vững chắc.
Các nhà sản xuất dầu đang chịu áp lực tăng nguồn cung từ các quốc gia tiêu thụ năng lượng lớn như Mỹ, Nhật và Ấn Độ để kiềm chế giá trong bối cảnh lạm phát gia tăng. Mỹ đã đổ lỗi cho giá dầu cao hiện tại là do OPEC+ cắt giảm nguồn cung và tăng sản lượng dầu rất chậm, đe dọa sự phục hồi kinh tế trên toàn thế giới. Đầu tuần này Trung Quốc cũng đã thông báo giải phóng kho dự trữ nhiên liệu để tăng nguồn cung cho thị trường và hỗ trợ ổn định giá ở một số khu vực.
Tin đồn về việc giải phóng dầu thô từ Cục Dự trữ Dầu mỏ Chiến lược Hoa Kỳ đang bao trùm thị trường dầu mỏ toàn cầu khi Washington gây áp lực lên OPEC+ để “mở vòi”. Điều đó sẽ ảnh hưởng đến giá cả cho đến khi có sự rõ ràng về chính sách từ OPEC và cách Hoa Kỳ phản ứng.
Thời gian quan trọng trên thị trường dầu thô toàn cầu trong tuần này khi Joe Biden lên tiếng kêu gọi nới lỏng nguồn cung từ OPEC+. Giọng điệu của tổng thống thể hiện sự sẵn sàng can thiệp nếu ông ấy không đạt được mục đích của mình. Sự phản đối từ một số nhà sản xuất cho thấy sự miễn cưỡng. Và đó chính là công thức cho một thị trường đầy biến động.
Theo một nhà phân tích Phố Wall, giá dầu tăng cao có thể giải thích cho một số biến động đi ngang của thị trường chứng khoán kể từ đầu tháng 9, khi dầu thô “gõ cửa” mức mà theo truyền thống thường bắt đầu gây ảnh hưởng vào hoạt động kinh tế.
Dầu thô Brent đã tăng trở lại trên 80 USD/thùng sau khi OPEC+ duy trì nguồn cung tăng dần chậm rãi. Đà tăng này sẽ kéo dài đến cuối năm vì cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu có thể sẽ khiến thị trường “thắt chặt”.
Thị trường năng lượng đang sôi sục sự tích cực ở thời điểm hiện tại, với Brent tiến gần đến mốc $80/thùng. Điều đó sẽ có hai hệ quả như sau: Nhiều sự “chống cự” hơn nữa từ Nhà Trắng, thúc giục OPEC+ tăng cường nguồn cung; và làm dấy một cuộc tranh luận mới về việc liệu dầu đá phiến có thể phát triên bùng nổ.
Các sự kiện đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng trên thị trường dầu thô toàn cầu khi các kho dự trữ giảm dần và lo ngại về tác động của việc suy giảm nguồn cung khí đốt. Trong bối cảnh đó, con đường đạt được $80/thùng của Brent đang dần xuất hiện.