Những lo ngại về sự chậm lại của nền kinh tế Mỹ đã gia tăng vào thứ Hai, với sự rút lui trên các thị trường bắt đầu vào tuần trước đã trở thành một cuộc bán tháo cổ phiếu toàn cầu.
Các ngân hàng trung ương thị trường mới nổi ở châu Á đang đa dạng hóa các biện pháp nhằm bảo vệ nội tệ trước lo ngại lãi suất tại Mỹ tăng cao và căng thẳng toàn cầu gây áp lực lên tài sản rủi ro.
Theo Van Eck Associates, những quốc gia đang phát triển tiến hành cải cách cơ cấu dài hạn sẽ trở thành điểm tựa tiếp theo cho tài sản ở thị trường mới nổi.
Trung Quốc hiện đang thách thức các xu hướng toàn cầu bằng cách giảm thay vì tăng lãi suất, phản ánh khả năng mở cửa trở lại kém và thậm chí đáng thất vọng sau chiến lược zero-covid.
Các trader đã quen với việc tăng lãi suất mạnh mẽ trên khắp châu Á hiện đang tìm cách đánh giá xem khi nào các ngân hàng trung ương của khu vực sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất, một điểm đảo chiều có khả năng hỗ trợ cho đợt tăng giá mới của trái phiếu.
Đô la Úc tăng mạnh vào thứ Tư khi các nhà đầu tư đặt thêm niềm tin vào nền kinh tế Trung Quốc. Tuy nhiên, AUD/USD vẫn chưa thể vượt qua ngưỡng kháng cự quan trọng.
Các đồng tiền châu Á tiếp tục giảm vào thứ Ba, trong khi USD tiếp tục hướng tới đỉnh 20 năm sau khi Cục Dự trữ Liên bang cho thấy rất ít tín hiệu việc tăng lãi suất sẽ chậm lại.
Ngân hàng Phát triển Châu Á hiện nhận thấy mức tăng trưởng của các nền kinh tế đang lên tại châu Á 4.3% trong năm 2022 và 4.9% trong năm 2023. ADB dự kiến ngoại trừ Trung Quốc, các quốc gia đang phát triển tại châu Á có mức tăng trưởng 5.3% trong cả hai năm 2022 và 2023, trong khí con số dự kiến cho quốc gia tỷ dân là tăng 3.3% trong năm 2022, thấp hơn so với dự báo được đưa ra vào tháng Bảy.
Thị trường chứng khoán châu Á giảm mạnh vào thứ Tư, tương tự như sự sụt giảm trên Phố Wall sau khi dữ liệu lạm phát của Mỹ cao hơn dự kiến, cho thấy khả năng Fed sẽ mạnh tay tăng lãi suất