Đồng Đô la Úc nhạy cảm với rủi ro đã giảm so với Đô la Mỹ khi thị trường bị ảnh hưởng tâm lý bởi chính sách "zero-Covid" thắt chặt trở lại của Trung Quốc.
Fed sẽ tiếp tục tăng lãi suất 50bp thứ Tư tuần sau nhằm kìm hãm lạm phát. Nhưng với kiểu lạm phát đến từ giá hàng hóa cao, không phải nhu cầu tiền, những nỗ lực của Fed sẽ lại đổ sông đổ bể, và sẽ chỉ gây áp lực lên thị trường chứng khoán.
Thị trường chứng khoán đã kết thúc tuần đầu tiên tháng 6 với kết quả không tốt, khi dữ liệu việc làm mạnh mẽ của Mỹ tiếp tục củng cố kỳ vọng Fed thắt chặt chính sách
Báo cáo lạm phát tháng 5 của Mỹ sẽ là chìa khóa cho S&P 500 vào tuần tới. Để tâm lý được cải thiện một cách có ý nghĩa, dữ liệu sẽ phải cho thấy rằng áp lực lạm phát đang giảm đáng kể.
Khi nghĩ về nhiệm vụ của Fed trong việc kiềm chế lạm phát, chúng ta thường nói về lợi suất thực được đo lường bằng trái phiếu TIPS. Nhưng thay vào đó, chúng ta nên nghĩ về khoảng cách giữa lãi suất điều hành và chỉ số giá tiêu dùng. Phép đo này - cái mà tôi gọi là lợi suất "thực" - cho thấy chúng ta còn rất xa mới tiến đến vùng dương.
Các quan chức Cục Dự trữ Liên bang phải đối mặt với áp lực hành động tích cực hơn sau khi có kết quả về báo cáo lạm phát nóng hơn dự kiến vào tháng 4, mặc dù vậy cho đến nay các quan chức vẫn kiên định với chiến lược tiếp tục tăng lãi suất thêm 0.5% vào mỗi cuộc họp trong hai cuộc họp tiếp theo của họ.
Lạm phát tăng trở lại vào tháng 4, tiếp tục đẩy người tiêu dùng đến “bờ vực” và đang đe dọa xu hướng mở rộng của nền kinh tế, Cục Thống kê Lao động ở Mỹ đưa tin hôm thứ Tư.