Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu Christine Lagarde cho biết nền kinh tế Đức có thể đang bắt đầu hồi phục sau khi bị tác động bởi hàng loạt cú sốc trong những năm gần đây.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã đưa ra quan điểm lạc quan về triển vọng tăng trưởng của nền kinh tế lớn nhất châu Âu, nhắc đến việc lạm phát hạ nhiệt và khả năng cắt giảm lãi suất trong tương lai gần.
Báo cáo trong tháng 6 cho thấy số lượng đơn đặt hàng tại các nhà máy Đức tăng bất ngờ mạnh nhất trong ba năm, cho thấy nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang ổn định trở lại.
Dữ liệu PPI của Đức tháng 11 đã tăng 28.2% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, chỉ số này đã giảm mạnh tháng thứ hai liên tiếp do giá năng lượng trở nên rẻ hơn.
Triển vọng kinh tế ảm đạm làm lu mờ việc nới lỏng các hạn chế của Covid ở Trung Quốc và đè nặng lên chứng khoán toàn cầu. Các chỉ số Dax và Dow đang giamr trong khi FTSE 100 giữ ổn định.
Vào tháng 9, lạm phát ở Đức lên tới 10%, lần đầu tiên ở mức hai con số trong 70 năm. Nguyên do chính vẫn là giá năng lượng và thực phẩm, nhưng giá cả cũng đang tăng ngày càng nhanh ở các nhóm hàng hóa khác.
Bài phát biểu của Powell ngắn và trực tiếp. Khả năng cao các diễn giả của Fed trong tuần này đều nhấn mạnh thông điệp diều hâu. Có lẽ Williams là hy vọng lớn nhất, kể cả nó có mỏng manh đi nữa, dành cho phe bồ câu, khi ông đã khá bi quan về triển vọng tăng trưởng trong một bài phát biểu vào tháng 7.
Chính phủ của Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã chậm phản ứng khi Nga siết chặt nguồn cung khí đốt. Hiện tại, nhiều thành phố của nền kinh tế lớn nhất châu Âu đang phải tắt đèn, ngừng cấp nước nóng nhằm tiết kiệm năng lượng cho mùa đông sắp tới.