Các động thái cắt giảm cung cấp khí đốt tự nhiên của Nga có thể sẽ ngày càng tạo áp lực lên chứng khoán của Đức, gây ra tình trạng kém hiệu quả trong dài hạn.
Thị trường tài sản rủi ro tiếp tục chịu áp lực khi S&P 500 đóng cửa tại mức đáy tuần. FTSE 100 tiếp tục được củng cố nhờ giá hàng hóa. DAX vẫn đứng trước khả năng suy yếu.
Lạm phát cao đang được ghi nhận tại nhiều quốc gia như Chile, Ba Lan, Đức, Tây Ban Nha...; tại Anh, các hộ gia đình được dự báo sẽ phải đối mặt với hóa đơn năng lượng tăng vọt trong năm 2022.
COVID-19 vẫn tiếp tục là yếu tố chính khiến cho đà phục hồi kinh tế gặp khó khăn, vậy tình hình dịch bệnh trên thế giới đang diễn ra như thế nào và các nghiên cứu mới nhất về COVID-19 chỉ ra điều gì?
Bộ trưởng Y tế Đức ông Jens Spahn cho biết trong một bài phát biểu vào dang sáng theo giờ Việt Nam hôm nay rằng: "Chúng tôi lo lắng về sự gia tăng của các ca nhiễm COVID-19 nhưng tự tin về hệ thống y tế".
Với việc COVID-19 bùng phát, vàng trở thành tài sản trú ẩn được ưa chuộng nhất hiện nay. Đức đã vượt qua Trung Quốc để trở thành quốc gia mua nhiều vàng nhất trong năm nay, tính đến hết quý 2.
Còn quá sớm để vui mừng với những kết quả của chỉ số flash PMI về dịch vụ ở Đức và Pháp, dù các quả tốt hơn dự báo. Sự gia tăng của các chỉ số tâm lý thị trường phản ánh những dự kiến dỡ bỏ các lệnh đóng cửa vào đầu tháng 5. Chỉ báo cho thấy điểm cân bằng sẽ bền vững và ổn định hơn so với những điểm hung phấn ở mức cao.