Lạm phát lên cao, tiêm chủng vắc xin cấp tốc và kinh tế phục hồi sẽ là bài kiểm tra cho kế hoạch thu mua tài sản của ECB trong cuộc họp tuần này. Việc né tránh tapering đã từng cản trở đà tăng của đồng euro, và kịch bản đó có thể tiếp diễn trong tuần này.
Hoạt động kinh doanh của Eurozone trong tháng 4 tăng mạnh nhất kể từ tháng 7/2020 do sản lượng sản xuất tăng mạnh và lĩnh vực dịch vụ lần đầu tiên tăng trưởng trở lại kể từ tháng 8/2020.
Lạm phát khu vực đồng tiền chung châu Âu đạt mức cao nhất kể từ khi bắt đầu đại dịch coronavirus vào tháng Giêng, sau năm tháng giảm. Thứ Ba tuần này, cơ quan thống kê của khối liên minh sẽ công bố ước tính sơ bộ về mức lạm phát của tháng Hai, dự kiến sẽ tiếp tục xu hướng tăng.
Các nhà hoạch định chính sách tại Ngân hàng Trung ương châu Âu đồng ý với các nghiên cứu về nguyên nhân khiến đồng Euro tăng giá so với đồng bạc xanh. Nguyên nhân đó không gì hơn, chính là hành động của chính họ trên thị trường trái phiếu.
"Come out, come out, wherever you are" - Kinh tế thế giới hiện tại và "lạm phát" đang chơi một trò chơi trốn tìm, và có lẽ rất khó để tìm "hắn" bởi tác động của việc đóng cửa nền kinh tế.
Trong một bài báo đăng trên Frankfurter Allgemeine Zeitung, Isabel Schnabel, Thành viên Ban điều hành của ECB tuyên bố rằng các chính phủ vay nợ nhiều hơn hiện nay không phải là vấn đề đáng lo ngại và sẽ tăng cường tính độc lập của ngân hàng trung ương trong tương lai.
Đợt tăng giá đáng kể nhất của đồng Euro trong hơn 2 năm trở lại đây được kỳ vọng sẽ tiếp tục kéo dài khi một loạt các số liệu thị trường đều phản ánh tính tích cực với cách mà Châu Âu đang ứng phó với đại dịch.