Đạo luật Dự trữ Liên bang năm 1913 đã khai sinh ra ngân hàng trung ương cho Hoa Kỳ. Cục Dự trữ Liên bang (Fed) ra đời từ đó và được giao trọng trách thiết lập chính sách tiền tệ quốc gia. Năm 1977, đạo luật được sửa đổi và đưa vào 2 mục tiêu chính sau: Duy trì mục tiêu tăng trưởng, việc làm và ổn định giá cả và tiêu dùng. Nhưng thực sự Fed có tầm ảnh hưởng như thế nào?
Trước và sau mỗi cuộc họp FOMC, thị trường nín thở. Mỗi thông điệp được đưa ra có thể kéo các đồng tiền đi rất xa. Vậy bạn đã hiểu gì về nội dung các cuộc họp này?
Nhìn vào bảng cân đối của Cục Dự trữ Liên bang, hoặc giống như bất kỳ ngân hàng trung ương nào, giống như nhìn thấy kỳ quan thứ tám của thế giới. Không giống như bất kỳ doanh nghiệp/ngân hàng kinh doanh bình thường, Fed có thể mở rộng bảng cân đối kế toán của mình bằng cách in bao nhiêu tiền tùy thích. Điều đó cũng giống như tạo ra gió chỉ bằng cách vẫy tay.
Tâm lý “risk-on” nhen nhóm trở lại khi các chỉ số tương lai chứng khoán Châu Âu tăng nhẹ. Có lẽ chúng ta sẽ khó có thể chứng kiến sự đột biến về khối lượng giao dịch trong phiên hôm nay, khi châu Âu chuẩn bị bước vào kì nghỉ lễ phục sinh kéo dài 3 ngày. Tuy nhiên, không vì thế mà có thể xem nhẹ phiên hôm nay, khi lịch trình thế giới đang ngập tràn các sự kiện quan trọng, hoàn toàn có thể gây ra những biến động nhất định đối với thị trường.
Cách đây vài giờ, Cục dự trữ liên bang Mỹ đã đưa ra một giải pháp táo bạo khi giới thiệu gói QE mua không giới hạn trái phiếu, nhằm hỗ trợ thị trường đang bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, dưới đây là bình luận của các ngân hàng lớn trước động thái này của Fed.
Đây không phải là khủng hoảng ngân hàng. Đây là khủng hoảng kinh tế toàn cầu với tất cả các ngành công nghiệp sẽ chịu áp lực cực đại nếu không có một nỗ lực giải cứu toàn
Trong nỗ lực mới nhằm cứu nền kinh tế Hoa Kỳ khỏi sự sụp đổ bởi virus Corona, Cục Dự trữ Liên bang Mỹ đã họp khẩn cấp và ra quyết định ngay trong ngày Chủ nhật: hạ lãi suất thêm 100 điểm cơ bản về 0-0.25% và đưa ra chương trình mua bổ sung thêm ít nhất 700 tỷ Dollar trái phiếu chính phủ.
Vàng sẽ vẫn là tài sản ưu tiên trong bối cảnh thị trường chứng khoán chao đảo và Cục Dự trữ Liên bang nới lỏng, với sự bùng phát của coronavirus đang đẩy nhanh các xu hướng sẵn có, theo quan điểm của chúng tôi. Kể từ lần tăng lãi suất đầu tiên của Fed vào năm 2015, giá vàng luôn so kè và có lợi nhuận tương đương với Chỉ số S&P500, nhưng kim loại này có thể sẽ bứt phá hẳn lên khi Fed tăng tốc việc cắt giảm lãi suất.
Bài toán kinh điển trong kinh tế học về thế lưỡng nan của người tù nói rằng, mặc dù nếu các bên phối hợp với nhau, kết quả đạt được sẽ là tốt đẹp nhất, nhưng trong thực tế, các bên sẽ đều theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi ích cá nhân, bất chấp tốn hại của (các) bên còn lại.
Với nhiều nhà đầu tư tuần qua, lời khuyên kinh điển “Don’t fight the Fed” (Đừng cãi lời Fed) đã quay ngược 180 độ, câu thần chú thích hợp hơn cả trong điều kiện hiện nay là “Đừng cãi lời thị trường”.