Các Ngân hàng Trung ương và các nhà hoạch định chính sách ngoài đối mặt với thách thức về lạm phát còn phải thích nghi với những thay đổi trong cơ cấu nền kinh tế toàn cầu.
Để chống lại lạm phát cao, các Ngân hàng Trung ương lớn trên toàn cầu đã áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt, dẫn đầu là FED với chính sách diều hâu (Hawkish). Tuy nhiên Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBoC) không quá lo lắng về vấn đề lạm phát vì mức lạm phát ở Trung Quốc thấp hơn nhiều, thậm chí ở mức âm vào hiện tại.
Theo BlackRock, quỹ quản lý tài sản lớn nhất thế giới, các nhà đầu tư đang dự đoán động thái thắt chặt rất mạnh từ ngân hàng trung ương châu Âu (ECB), nhưng có lẽ là quá mạnh.
Sau nhiều tháng tranh luận, Cục Dự trữ Liên bang cuối cùng đã có kế hoạch thu hẹp bảng cân đối kế toán trị giá 9 nghìn tỷ USD của mình, trong nỗ lực thắt chặt chính sách và kiểm soát mức lạm phát cao nhất trong nhiều thập kỷ trở lại đây
Giá vàng dường như bị mắc kẹt trong một phạm vi hẹp sau khi kiểm tra đường SMA 50 ngày ($1,903) vào tháng 3, nhưng sự phục hồi từ đường trung bình động này, nếu xảy ra, vẫn có thể là tín hiệu tốt cho Vàng.
Giá vàng không mấy hào hứng trong phiên hôm qua, sau khi bị đà tăng của đô la Mỹ đẩy trở lại hỗ trợ. Thị trường kỳ vọng biên bản FOMC và dữ liệu CPI của Trung Quốc có thể khiến vàng sôi động trở lại
Cục Dự trữ Liên bang cam kết sử dụng đầy đủ các công cụ của mình để hỗ trợ nền kinh tế Hoa Kỳ trong thời điểm đầy thách thức này, qua đó thúc đẩy các mục tiêu về tối đa hóa việc làm và ổn định giá cả.
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu Christine Lagarde sẽ chịu áp lực phải trả lời câu hỏi khu vực đồng Euro sẽ cần các biện pháp hỗ trợ tăng cường trong bao lâu nữa vào cuộc họp ngày hôm nay, sau khi bà và các đồng nghiệp tổ chức cuộc họp chính sách của họ.