Vàng duy trì trên 2.000 USD/oz, gần mức cao nhất trong 13 tháng, khi các trader xem xét báo cáo kinh tế Mỹ mới nhất và tác động của dữ liệu này đến định hướng lãi suất của Fed.
Đối với phe bán chứng khoán, một trong những thứ khó chịu nhất là khủng hoảng ngân hàng là một tin xấu khiến lợi suất giảm, nhưng lại không đủ để tác động đến thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, điều này có thể đang thay đổi trong bối cảnh ngày càng có nhiều lo ngại về triển vọng vĩ mô.
Các quỹ phòng hộ đã tăng vị thế bán JPY lên mức cao nhất trong 9 tháng vào tuần trước, ngay khi nhu cầu trú ẩn tăng trong bối cảnh khủng hoảng ngân hàng toàn cầu.
Chủ tịch Fed tại Minneapolis Neel Kashkari cho biết tình trạng hỗn loạn trong hệ thống ngân hàng gần đây đã làm tăng nguy cơ suy thoái của Mỹ nhưng còn quá sớm để đánh giá sự ảnh hưởng của điều này đối với nền kinh tế và chính sách tiền tệ.
Theo dữ liệu doanh số bán lẻ chính thức được công bố vào thứ Sáu, nhiều hộ gia đình Anh đã giảm việc ăn ngoài và mua đồ mang về vào tháng trước, thay vào đó mua thực phẩm tại các siêu thị và mua sắm tại các cửa hàng giảm giá
Sau phiên điều trần ngày thứ Ba của chủ tịch Powell trước Thượng viện, USD tăng, trong khi vàng và bạc giảm khi thị trường đẩy mạnh kỳ vọng Fed thắt chặt trong tương lai. Lúc này, giới đầu tư đang băn khoăn xem liệu với lãi suất cao như thế, kinh tế Mỹ sẽ đi về đâu.
Trong khi Chủ tịch Fed Jerome Powell gợi ý về khả năng tăng lãi suất với quy mô lớn hơn trong thời gian tới, Ngân hàng Dự trữ Úc (RBA) có thể đang lựa chọn một hướng đi khác
Theo Bob Michele, giám đốc đầu tư của JPMorgan Asset Management, việc Fed quay trở lại mức tăng lãi suất 50 điểm cơ bản sẽ khiến thị trường biến động và làm rung chuyển nền kinh tế.