Từ các đặc điểm nhân khẩu học cho tới xu hướng công nghệ, chúng ta cần đặc biệt lưu tâm tới các yếu tố có thể là động lực chủ chốt định hình tương lai của thế giới.
Các điều kiện tài chính tiếp tục bị thắt chặt ngay cả khi Fed không làm gì. Tuy nhiên, hành động tiếp tục chờ đợi này vào năm tới sẽ có nguy cơ xảy ra suy thoái.
Kỳ vọng Fed sẽ sớm bình thường hóa chính sách, đồng thời, sự khác biệt về dữ liệu kinh tế làm gia tăng rủi ro đối với triển vọng lạc quan về tăng trưởng kinh tế.
Đức đang dần lấy lại danh hiệu không mấy tốt đẹp: "con bệnh của châu Âu" trong những tuần gần đây, mặc dù một số nhà kinh tế không thực sự tin rằng đây là một miêu tả công bằng và chính xác về nền kinh tế lớn nhất châu Âu.
Thị trường việc làm ở Mỹ vẫn ổn định và tăng trưởng kinh tế dường như đã tăng tốc trong quý 3. Phải chăng chúng ta nên xem xét lại dự báo về một cuộc suy thoái vào đầu năm 2024? Việc kiểm tra dữ liệu trước khi xảy ra các cuộc suy thoái cung cấp rất nhiều thông tin hữu ích.
Trong ba thập kỷ qua, nền kinh tế Trung Quốc là nhân tố chi phối tại các thị trường mới nổi về tăng trưởng kinh tế và doanh nghiệp. Các chiến lược gia của Goldman Sachs Group Inc. cho rằng điều đó hiện đang dần thay đổi.
Nền kinh tế toàn cầu vẫn đang tiến hóa và thích nghi, nhưng vẫn còn nhiều điểm hạn chế. Hàng nghìn tỷ đô la nằm trong bất động sản doanh nghiệp và thương mại vẫn chưa được thiết lập lại ở mức lãi suất cao hơn, nhưng sẽ cần phải tái cấp vốn trong vài năm tới. Tiền gửi từ các hộ gia đình vẫn được tích lũy dư dả hơn trong thời kỳ đại dịch, nhưng sẽ phải gánh chịu toàn bộ chi phí đi vay cao hơn khi các khoản tiền đó không còn nữa. Trong khi thị trường lao động vẫn ổn định, tăng trưởng việc làm khu vực tư nhân đã chậm lại đáng kể.
Toàn bộ ví dụ trong bài viết dưới đây đều được phát triển dựa trên lý luận/ lý thuyết của tác giả CME. Và do đó, những ví dụ sẽ mang tính chất tham khảo và không nên được sử dụng để làm luận điểm đầu tư.