Fed sắp đưa ra đợt cắt giảm lãi suất đầu tiên trong năm năm, nhưng đối với thị trường chứng khoán đang giữ mức đỉnh, thì đây có thể là nỗi lo nhiều hơn là mong đợi.
Hãy hình dung một ly nước ấm được đặt vào tủ đông. Nhiệt độ của nó sẽ từ từ hạ xuống. Đến một thời điểm nào đó, nước sẽ kết tinh, biến đổi từ trạng thái lỏng sang rắn. Quá trình "chuyển pha" này diễn ra một cách tự nhiên, không cần thêm bất kỳ tác động nào từ bên ngoài. Yếu tố quyết định duy nhất là nhiệt độ trong tủ đông phải duy trì dưới ngưỡng 0 độ C.
Hôm qua là một ngày khó khăn đối với thị trường. Cổ phiếu của gã khổng lồ chip AI Nvidia đã giảm gần 10% và chỉ số chất bán dẫn PHLX chạm đáy kể từ tháng 3 năm 2020. Hàng hóa cũng có một ngày tồi tệ. Giá dầu thô WTI giảm xuống dưới 70 USD/thùng và giá dầu Brent xuống dưới 74 USD/thùng. Trong khi đó, giá quặng sắt đã giảm gần 8% trong năm ngày qua. Không phải là địa chính trị, không phải là các NHTW và thậm chí không phải là carry trade đồng yên. Vậy chuyện gì đã xảy ra?
Mặc dù có những lo ngại về khả năng suy thoái tại Mỹ, các dự báo mới nhất về tăng trưởng kinh tế quý III vẫn chưa cho thấy dấu hiệu đáng lo ngại. Điều này không đảm bảo rằng nền kinh tế sẽ tiếp tục tăng trưởng, nhưng nó là một tín hiệu tích cực.
Thật đáng tiếc khi cụm từ "đối phó với suy thoái", nhất là ở Anh nhưng không chỉ riêng ở đó, lại mang một ấn tượng tiêu cực đến thế. Hãy cùng nhìn nhận vấn đề này một cách chín chắn hơn, được chứ?
Có rất nhiều lời than phiền về Fed trong những năm qua: Alan Greenspan đã hạ lãi suất quá nhiều sau vụ sụp đổ dot-com năm 2000. Ben Bernanke đã in quá nhiều tiền để cứu trợ các ngân hàng trong cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008. Janet Yellen đã giữ lãi suất ở mức quá thấp trong thời gian quá dài vào giữa những năm 2010. Jerome Powell đã quá chậm để thấy được lạm phát sắp bùng phát - và giờ đây ông ấy cũng quá chậm để phát hiện ra suy thoái.
Nhiều câu hỏi xoay quanh cách chủ tịch Fed Jay Powell sẽ đưa ra những phát biểu rất được mong đợi của mình tại Jackson Hole vào thứ Sáu. Đầu tiên, ông phát biểu rằng: “Đã đến lúc phải điều chỉnh chính sách”. Thứ hai, ông đưa ra đánh giá lịch sử về dữ liệu lạm phát 2021-2024, điều này có nghĩa là Powell ngày càng tin tưởng rằng lạm phát đang tiến bền vững đến mục tiêu 2%.
Các nhà phân tích cho rằng cần xem xét nghiêm túc những dự báo về suy thoái kinh tế Mỹ, nhưng không nên quá lo lắng, đặc biệt trong tình hình hiện tại.
Các nhà đầu tư ngày nay thực sự muốn biết Mỹ có đang suy thoái hay không và mặc dù “cơn thịnh nộ” của thị trường tuần trước đã may mắn kết thúc, vẫn còn một số lo ngại. Dữ liệu kinh tế lại không cho thấy cái nhìn rõ ràng về viễn cảnh suy thoái của nền kinh tế. Tuy nhiên, một loạt các chỉ số suy yếu lại càng làm dấy lên lo ngại về “bờ vực” ngày càng gần đối với Mỹ.
Jesse Kozora đã dán nhãn chiến dịch Kamala Harris màu xanh trên chiếc áo sơ mi công đoàn United Auto Workers màu đỏ tại cuộc vận động tranh cử của phó tổng thống ở Detroit vào tối thứ 4.
Cổ phiếu Nhật Bản tăng mạnh ngay từ khi mở cửa, đảo ngược sự sụt giảm trong đợt bán tháo toàn cầu hôm thứ 2 khắp các thị trường từ New York đến London. HĐTL cổ phiếu Mỹ cũng tăng và TPCP Mỹ giảm.
Báo cáo việc làm yếu hơn dự kiến vào thứ 6 đã làm dấy lên một cuộc tranh luận mạnh mẽ về việc liệu nền kinh tế có đang tiến tới suy thoái, hay liệu việc tỷ lệ thất nghiệp tăng vào tháng 7 có phải là do thị trường lao động tiếp tục bình thường hóa sau đại dịch hay không. Bất kể thuộc phe nào, Fed đều nên có những động thái nhanh chóng, cắt giảm lãi suất 100 bps xuống còn 4.25%-4.5% tính đến cuối năm để quản lý rủi ro.