Chứng khoán toàn cầu sẽ bắt kịp chuỗi tăng giá dài nhất trong 3 năm vào cuối ngày giao dịch hôm nay nếu mức tăng được giữ vững – và còn rất nhiều dư địa để tiếp tục đà tăng.
Các nhà đầu tư xứ hoa anh đào đã ở bên mua đối với tài sản rủi ro toàn cầu tuần thứ 13 liên tiếp; khối lượng mua ròng đối với chứng khoán nước ngoài thậm chí đã tăng mạnh vào tuần trước.
"Bẫy tăng giá" (Bull trap) là một cụm từ khá quen thuộc đối với các nhà giao dịch trên thị trường tài chính, kẻ đặt bẫy không ai khác chính là nhóm nhà đầu tư phe "Gấu". Dường như thị trường hiện nay đang rơi vào trạng thái tâm lý "hy vọng và phủ nhận" - một giai đoạn điển hình trong quá trình thiết lập bất cứ bẫy tăng giá nào.
Sự sụp đổ của giá dầu là một hồi chuông cảnh báo. Bất cứ ai đã và đang bị cuốn theo đợt tăng giá hưng phấn của thị trường chứng khoán kể từ cuối tháng 3 sẽ thật ngu ngốc khi bỏ qua hồi chuông này.
Cú sập kinh hoàng của giá “dầu thô” đã chiếm trọn các mặt báo lớn hôm nay. Tuy nhiên cần phải làm rõ một chút: Giá “dầu thô” được nhắc đến ở đây là giá của hợp đồng tương lai dầu WTI của tháng gần nhất, được đáo hạn vào ngày mai 21/4. Dĩ nhiên không ai muốn nhận dầu vật chất ở thời điểm này, vì các kho chứa sắp chật cứng.
JPMorgan Asset Management đang cảnh báo các nhà đầu tư không nên vội vã mua cổ phiếu lúc này, vì thị trường vẫn dễ bị ảnh hưởng bởi những diễn biến tiêu cực do cuộc khủng hoảng đại dịch Covid-19 gây ra.
Hợp đồng tương lai chứng khoán Mỹ mở cửa giảm đầu phiên Á trong khi tài sản trú ẩn vẫn có xu hướng tăng phản ánh tâm lý không mấy tích cực về diễn biễn virus Corona, dù báo cáo việc làm của Mỹ cuối tuần trước công bố khá tốt
Tesla tăng nhẹ sau báo cáo kết quả kinh doanh quý II vượt kỳ vọng. Giá bitcoin giảm sau khi công ty sản xuất xe điện đã bán ra 75% lượng BTC nắm giữ của mình.
Nasdaq 100 tăng trở lại sau phiên đáng thất vọng hôm thứ Hai. Tuy nhiên, chỉ số công nghệ vẫn đang trong thị trường gấu, hạn chế sự hấp dẫn đối với các nhà giao dịch kỹ thuật trong ngắn hạn.