Ngân hàng Dự trữ Úc cho biết họ đang theo dõi sát sao tình trạng nợ thế chấp đang gia tăng, đặc biệt tập trung vào các khoản cho vay có tỷ lệ nợ/thu nhập cao (high debt-to-income), đồng thời cảnh báo những người đi vay cần chuẩn bị cho việc tăng lãi suất.
Sự lo lắng về tăng trưởng của Trung Quốc có thể tăng cao hơn nữa, gây ra những khó khăn hơn nữa đối với các tài sản rủi ro. Bloomberg Economics đã cắt giảm dự báo của họ đối với PMI sản xuất chính thức của ngày thứ Năm xuống 49.7 - so với mức đồng thuận là 50.0 - do tác động của tình trạng thiếu năng lượng. Đây sẽ là lần thu hẹp đầu tiên kể từ tháng 2 năm 2020.
Tài chính của nhiều người Mỹ đã thay đổi chóng mặt sau đại dịch. Nợ trở thành một công cụ thiết yếu cho cuộc sống, nhưng chính nó cũng đang là một gánh nặng khó bỏ.
Ngân hàng Dự trữ Australia đang ở trong một tình thế khó khăn - họ đang giữ chính sách tiền tệ nới lỏng để thúc đẩy tiền lương và lạm phát, nhưng lập trường này đang gây ra một vấn đề khác - bong bóng thị trường nhà ở.
Chứng khoán Mỹ đang hoạt động tốt một cách đáng kinh ngạc trong bối cảnh kinh tế và chính trị gần như hỗn loạn trong vài tháng qua. Đây có lẽ là cuộc suy thoái đầu tiên do thổi phồng hơn là một bong bóng tài sản tài chính.
Khủng hoảng thanh khoản trên thị trường được ghi nhận trong bối cảnh dữ liệu GDP ảm đạm, vai trò của Chính phủ được ghi nhận nhiều hơn là Ngân hàng trung ương.