Tuyên bố công khai cuối cùng của Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang trước quyết định chính sách tiền tệ tiếp theo sau hai tuần nữa nhấn mạnh sự không chắc chắn tột độ của ông về triển vọng dài hạn.
Mỹ đang hạn chế khả năng tiếp cận của Trung Quốc với các phụ tùng thay thế cho thiết bị chip, đồng thời lo ngại về việc quân đội Trung Quốc sử dụng công nghệ chip bán dẫn.
Thước đo lạm phát ưa thích của Fed tăng mạnh nhất trong vòng 4 tháng nhờ chi tiêu tiêu dùng, mở ra cơ hội cho một đợt tăng lãi suất khác trong những tháng tới.
AUD hồi phục từ đáy năm khi USD giảm, được hỗ trợ bởi kỳ vọng RBA sẽ tăng lãi suất trở lại. USD chịu áp lực sau báo cáo PCE hôm qua góp phần khiến lợi suất giảm.
GBP/USD đang chật vật quanh vùng 1.2100 trong phiên Âu, bất chấp USD giảm và khẩu vị rủi ro cải thiện. Sự kiện trọng tâm tiếp theo là báo cáo PCE Hoa Kỳ được công bố tối nay.
Chứng khoán lớn của Trung Quốc giảm thêm 10% có thể gây ra làn sóng bán tháo các hợp đồng tương lai chỉ số gắn liền với các sản phẩm cấu trúc, tạo thêm rủi ro mới cho thị trường chứng khoán đang lao dốc.
Các chỉ số chứng khoán châu Á đang kiểm định lại mức hỗ trợ quan trọng trước cuộc họp FOMC của Mỹ vào tuần tới. Triển vọng nào cho Hang Seng Index, Kospi và Topix?
Sau khi ghi nhận dòng tiền chảy ra khổng lồ (lớn nhất kể từ ngân hàng Lehman Brothers sụp đổ) vào tuần trước, thị trường tiền tệ đã chứng kiến dòng tiền trở lại vào tuần trước (+24.9 tỷ USD)
Chính sách tài khóa của Mỹ đang ngày càng tác động tới tính độc lập của Fed, làm gia tăng rủi ro lạm phát vốn đã tăng cao và khiến đồng USD thậm chí còn mất giá hơn nữa.
Bộ trưởng Tài chính Janet Yellen cho biết dữ liệu tăng trưởng quý III cho thấy nền kinh tế Mỹ đang hoạt động rất tốt và có dấu hiệu hạ cánh mềm, giúp cho việc giảm lạm phát mà không gây suy thoái.