Chỉ số Dow Jones tăng phiên thứ 13 liên tiếp, đạt được chuỗi tăng điểm tốt nhất được từ trước tới nay khi các nhà đầu tư ngày càng tin tưởng rằng nền kinh tế chịu được lãi suất cao.
Sự suy yếu của USD diễn ra sau khi Fed cho biết những lần tăng lãi suất tiếp theo sẽ phụ thuộc vào dữ liệu, củng cố niềm tin của các nhà giao dịch rằng chu kỳ thắt chặt của Hoa Kỳ sắp kết thúc.
Việc Fed quay trở lại với quan điểm diều hâu cùng việc tăng lãi suất 25 điểm cơ bản trong tháng 7 sau khi giữ nguyên lãi suất vào tháng 6 đã khiến giá dầu thô đi xuống.
Giá vàng tăng nhẹ vào thứ Năm nhờ phản ứng tích cực với việc Cục Dự trữ Liên bang tăng lãi suất, với sự suy yếu của USD mang lại nhiều hỗ trợ hơn cho thị trường kim loại.
Nền kinh tế Hoa Kỳ có đủ sức mạnh để tránh rơi vào suy thoái, ngay cả khi lãi suất cao hơn và số người thất nghiệp tăng đang tác động lên tiêu dùng, theo dự báo mới nhất của Văn phòng Ngân sách Quốc hội (CBO).
Fed tăng lãi suất trở lại và Chủ tịch Jerome Powell đã để mở khả năng tiếp tục thắt chặt, nhấn mạnh rằng quyết định này sẽ phụ thuộc vào dữ liệu mà gần đây cho thấy nền kinh tế Mỹ đang tốt lên.
Chứng khoán châu Á phản ứng trái chiều sau khi Cục Dự trữ Liên bang tăng lãi suất lên mức cao nhất trong 22 năm và cho biết việc tiếp tục thắt chặt hay không sẽ "phụ thuộc vào dữ liệu".
Trong phiên giao dịch chính hôm qua, Dow Jones tăng trong 13 phiên liên tiếp (+0.23%_, chuỗi tăng điểm dài nhất kể từ năm 1987. Chỉ số S&P 500 giảm 0.02%, trong khi chỉ số Nasdaq Composite giảm 0.12%.
Các chỉ báo gần đây cho thấy hoạt động kinh tế tiếp tục mở rộng ở mức khiêm tốn. Tăng trưởng việc làm vẫn mạnh mẽ, với tỷ lệ thất nghiệp thấp. Lạm phát vẫn duy trì ở mức cao.
Trong năm 2022 đầy khốc liệt cho các nhà đầu tư, ít nhất có một cơ hội chắc chắn và mang lại lợi nhuận suốt năm. Tất cả những gì họ phải làm là mua cổ phiếu và trái phiếu trước khi Chủ tịch Cục Dự trữ Liên bang Jerome Powell bắt đầu phát biểu tại họp báo sau cuộc họp FOMC, và bán chúng khi ông kết thúc.