Khu vực Eurozone đang trông đợi một "lá phiếu tín nhiệm" mạnh mẽ từ chính người tiêu dùng trong nước để đợt phục hồi kinh tế được mong đợi từ lâu cuối cùng có thể thành hiện thực.
Dầu ổn định sau đợt giảm trong tuần lớn nhất kể từ tháng 2 khi Ả Rập Xê Út tăng giá bán các loại dầu cho châu Á trong tháng thứ ba liên tiếp, báo hiệu triển vọng cắt giảm nguồn cung của OPEC+.
Giá vàng thế giới đã giảm tuần thứ hai liên tiếp với giá đóng cửa chỉ nhỉnh hơn ngưỡng 2,300 USD một chút khi kết tuần vừa rồi. Đặt trong bối cảnh biến động tương đối dè dặt sau các tin tức quan trọng, đáng chú ý là tuyên bố về chính sách tiền tệ của Fed hồi giữa tuần và dữ liệu việc làm của Mỹ được công bố vào thứ Sáu.
Bộ trưởng Tài chính Mỹ Janet Yellen thừa nhận những biến động mạnh của JPY trong tuần này, nhưng từ chối xác nhận việc Nhật Bản có can thiệp để hỗ trợ đồng tiền này hay không.
BoE có thể đưa ra một tín hiệu rõ ràng hơn trong tuần tới về việc liệu các nhà hoạch định chính sách có kế hoạch cắt giảm lãi suất vào mùa hè này hay không trong bối cảnh thị trường đặt cược vào triển vọng nới lỏng trễ
Lĩnh vực dịch vụ của Mỹ bất ngờ thu hẹp lần đầu tiên kể từ năm 2022 khi hoạt động kinh doanh giảm xuống mức thấp nhất trong 4 năm và chi phí đầu vào tăng.
Giá dầu đang hướng đến tuần giảm mạnh nhất kể từ tháng Hai do các dấu hiệu cho thấy rủi ro địa chính trị ở Trung Đông giảm bớt và nhu cầu nhiên liệu suy yếu trên toàn thị trường.
Thống đốc BoC Tiff Macklem đưa ra cảnh báo rằng lãi suất giữa Canada và Mỹ không nên cách biệt quá xa nhau. Tuy nhiên, ông trấn an, "Hiện tại thì mức chênh lệch này vẫn hoàn toàn nằm trong tầm kiểm soát."
Nhiều nhà dự báo cho rằng báo cáo việc làm hàng tháng của Mỹ, sẽ được công bố vào thứ Sáu bởi Cục Thống kê Lao động, sẽ tiếp tục cho thấy mức tăng trưởng việc làm mạnh mẽ trong tháng 4, ngay cả khi áp lực tiền lương vẫn đang giảm bớt.