Sản xuất công nghiệp của Mỹ đã tăng tháng thứ hai liên tiếp, được thúc đẩy bởi sản lượng nhà máy tăng cao hơn dự kiến khi ngành sản xuất có thêm dấu hiệu ổn định.
Các nhà đầu tư trái phiếu hiện đang bị mắc kẹt trong tình thế bấp bênh khi tiếp tục có nguy cơ xung đột Iran-Israel sẽ lan rộng thành một cuộc chiến tranh quy mô rộng hơn, giữ giá dầu cao hơn và Cục Dự trữ Liên bang phải giữ mức lãi suất cao hơn trong thời gian dài hơn để chống lại lạm phát.
Morgan Stanley từ bỏ dự đoán cắt giảm lãi suất vào tháng 6, cho rằng Cục Dự trữ Liên bang (Fed) sẽ tăng lãi suất ba lần trong năm, sau dữ liệu tăng trưởng và lạm phát mạnh hơn gần đây khiến triển vọng lãi suất trở nên khó đoán hơn.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản đang chuyển sang chính sách tùy nghi, ít chú trọng đến lạm phát hơn, khi ngân hàng này vạch ra lộ trình tiền tệ sau quyết định lịch sử - chấm dứt chương trình kích thích vào tháng 3.
Giá dầu thô tăng mạnh sau tuyên bố đáp trả của Israel trước hành động tấn công chưa từng có của Iran, khiến bầu không khí căng thẳng ở Trung Đông càng thêm ngột ngạt, tiềm ẩn nguy cơ bùng phát chiến tranh diện rộng.
Doanh số bán lẻ của Mỹ đã tăng vượt dự báo trong tháng 3, đồng thời dữ liệu tháng 2 cũng được điều chỉnh cao hơn, cho thấy nhu cầu tiêu dùng mạnh mẽ có khả năng hỗ trợ tăng trưởng kinh tế trong quý đầu tiên.
Sản xuất công nghiệp của khu vực Eurozone tăng nhẹ trở lại vào tháng 2, nhưng mức tăng quá nhỏ để có thể đóng góp đáng kể cho tăng trưởng kinh tế trong quý đầu tiên.
Giới đầu tư trái phiếu, một lần nữa bị khủng hoảng do dữ liệu kinh tế biến động mạnh mẽ, họ đang chờ đợi thêm những bằng chứng rõ ràng và dứt khoát cho việc Fed sẽ cắt giảm lãi suất trong thời gian tới trước khi thực hiện thêm bất kỳ khoản đặt cược lớn nào.