Sự hỗn loạn trên thị trường chứng khoán Trung Quốc tuần qua đã càng thêm trầm trọng khi giới đầu tư nước ngoài bán tháo hàng loạt cổ phiếu Trung Quốc, khiến chức trách nước này tìm mọi cách để lấy lại niềm tin trong khi họ ổn định thị trường. Nhưng nếu dòng tiền nước ngoài đang càng cẩn trọng với việc đầu tư tại đây, Trung Quốc thực chất có thể hưởng lợi.
Hoạt động sản xuất của Trung Quốc giảm mạnh hơn so với dự kiến của các nhà kinh tế vào tháng 7 - theo một cuộc khảo sát tư nhân hôm thứ Hai, báo hiệu điều kiện kinh tế đã bắt đầu suy yếu vào đầu quý thứ ba
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBOC) tuyên bố, sẽ tiếp tục duy trì áp lực pháp lý nặng nề đối với hoạt động đầu cơ và giao dịch tiền điện tử sau khi đã gia tăng các biện pháp siết chặt lĩnh vực này đầu năm nay.
Một ông trùm khai thác bitcoin ở Trung Quốc nói rằng trang trại này từng chịu trách nhiệm gần 10% tổng hoạt động khai thác bitcoin trên thế giới, nhưng doanh nghiệp này đã không trụ được sau biện pháp nhằm hạn chế việc khai thác bitcoin của Chính phủ.
Nếu mục đích của Powell trong cuộc họp Fed tuần này là để báo hiệu những động thái tiền dần đến quá trình thắt chặt mà không khiến thị trường chao đảo, thì ông đã hoàn thành khá tốt mục tiêu của mình. Fed cho biết họ đã có được tiến bộ trong việc đạt được mục tiêu về việc làm và lạm phát và họ sẽ “tiếp tục đánh giá tiến độ trong các cuộc họp tới. ”
Trung Quốc đang đi trước trong lĩnh vực phát triển tiền kỹ thuật số, và điều này đặt ra thách thức đối với vị thế của đồng đô la Mỹ - đồng tiền dự trữ chủ yếu trên thế giới hiện nay.
Thị trường chứng khoán châu Á chìm trong sắc đỏ khi chính sách siết chặt kiểm soát ngành giáo dục của Bắc Kinh gây ra tình trạng bán tháo hàng loạt. Chỉ số CSI 300 đang trên đà giảm mạnh nhất trong một ngày kể từ đầu tháng 3, xóa sổ mức tăng trong năm nay - câu chuyện tương tự cũng xảy ra đối với chỉ số Hang Seng. Cú đánh vào niềm tin của nhà đầu tư từ các quy định nghiêm ngặt liên tục đang củng cố nhu cầu trú ẩn với lợi suất trái phiếu kho bạc kỳ hạn 10 năm giảm xuống dưới 1.25%.