Tất cả nhà đầu tư đều bình đẳng, nhưng một số, đặc biệt là những nhà đầu tư giàu có và lớn mạnh, thì lại bình đẳng hơn. Điều này một phần xuất phát từ hình thức đầu tư chung như quỹ tương hỗ, quỹ tín thác, và các hình thức tương tự, thông qua đó các khoản đầu tư được nắm giữ.
Sau hai tuần thị trường biến động với biên độ ngày càng lớn, bao gồm đà lao dốc mạnh nhất kể từ tháng 9/2022 và đà tăng mạnh nhất kể từ tháng 11/2022, các nhà giao dịch chỉ quan tâm một điều: liệu thị trường đã chạm đáy chưa?
Thị trường chứng khoán khép phiên trong sắc xanh vào hôm 06/07 và lợi suất TPCP Mỹ tăng sau khi lao dốc trong hai phiên "đổ máu" do báo cáo việc làm ảm đạm và động thái tháo chạy khỏi các giao dịch chênh lệch lãi suất.
Khi thị trường biến động vào đầu tháng, chứng khoán Mỹ và Nhật Bản sụt giảm nhưng không bị ảnh hưởng quá lớn do đã tăng mạnh trước đó. Tại châu Âu, đà sụt giảm đã tác động mạnh đến giá cổ phiếu vốn đã suy yếu kể từ tháng 5. Một mùa báo cáo kết quả kinh doanh bị chi phối bởi tâm lý bi quan từ nhiều chủ doanh nghiệp trong khu vực đã chứng minh sự thận trọng của nhà đầu tư là đúng.
Các nhà hoạch định chính sách của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) - quyết định tăng lãi suất vào tháng trước - đã thảo luận về việc tiếp tục tăng lãi suất, theo bản tóm tắt cuộc thảo luận vào thứ năm. Điều này thúc đẩy sự thay đổi theo hướng hawkish và gây ra tình trạng hỗn loạn trên thị trường toàn cầu.
Tổng nợ của hộ gia đình tại Hoa Kỳ đã tăng nhẹ trong quý 2 nhưng tỷ lệ nợ quá hạn nhìn chung đã ổn định, cho thấy người đi vay vẫn có đủ khả năng hỗ trợ nền kinh tế, theo báo cáo từ Fed New York hôm thứ Ba.
Trong đợt bán tháo ngày hôm qua, khi các nhà giao dịch hoảng loạn tìm kiếm nguyên nhân đằng sau phiên bán tháo lịch sử ở Nhật Bản, diễn biến này đã ảnh hưởng lan sang thị trường Hoa Kỳ vào sáng sớm nay.
Báo cáo việc làm yếu hơn dự kiến của Hoa Kỳ, với tỷ lệ thất nghiệp đạt đỉnh kỷ lục sau đại dịch, đã làm dấy lên lo ngại về một cuộc suy thoái có thể xảy ra, phá vỡ kỳ vọng về một cuộc hạ cánh mềm của nền kinh tế Mỹ.